• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
72 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

Câu 21: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu A. Gạch xây dựng B. Đất sét C. Xi măng D. Ngói Câu 22: Loại nguyên liệu nào sau đây hẩu như không thể tái sinh A. Gỗ B. Bông C. Dầu thô D. Nông sản Câu 23: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: "Gỗ vừa là ... để làm nhà, vừa là ... sản xuất giấy, vừa là ... để đun nấu. A. Vật liệu – nguyên liệu – nhiên liệu B. Vật liệu – nhiên liệu – nguyên liệu C. Nguyên liệu – vật liệu – nhiên liệu D. Nguyên liệu – nhiên liệu – vật liệu Câu 24: Nguyên liệu để sản xuất sắt là: A. Quặng B. Đá vôi C. Đất sét D. Cát Câu 25: Cây trổng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo B. Ngô C. Mía D. Lúa mì Câu 26: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất: A. Gạo B. Rau xanh C. Thịt D. Gạo và rau xanh Câu 27: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể: A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo) D. Vitamin. Câu 28. Dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm là: A.buồn nôn, chóng mặt. B.không có triệu chứng. C.tiêu chảy, khó thở. D.buồn ngủ và căng thẳng. Câu 29. Những nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm? A.Ăn thức ăn có nhiễm chất độc, tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. B.Ăn thức ăn bị ôi thiu, hư hỏng. C. Ăn nhiều thức ăn chứa Carbohyrate. D. Ăn nhều thức ăn chứa Protein. Câu 30. Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A. Cá, thịt, trứng, sữa. B. Khoai lang. C. Rau xanh. D. Tráicâytươi.

2 đáp án
107 lượt xem
1 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây: A. Ở điểu kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sựcháy . B. Ở điểu kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. Câu 2: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó B. Ngửi mùi của 2 khí đó C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide Câu 3: Một lẩn, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn. Vậy bình thép đó chứa khí gì ? A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Nitrogen D. Không khí Câu 4: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất A. Phun nước B. Dùng cát đổ trùm lên C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào Câu 5: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình một thể tích không khí là bao nhiêu ? A. 5 m3 B. 6 m3 C. 12 m3 D. 24 m3 Câu 6: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen B. Hydrogen C. Nitrogen D. Carbon dioxide Câu 7: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính A. Oxygen B. Hydrogen C. Nitrogen D. Carbon dioxide Câu 8: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch B. Tưới nước cho cây trồng C. Bón phân tươi cho cây trổng D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trổng Câu 9: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gâyô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phấn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vận tải. Câu 10: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay B. Ô tô. C. Tàu hoả. D. Xe đạp. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 12: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió B. Điện mặt trời C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện Câu 13: Thế nào là vật liệu ? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng,... C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đấu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau Câu 14: Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng. A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép B. Vì gang khó sản xuất hơn thép C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép D. Vì gang giòn hơn thép Câu 15: Mô hình 3R: REDUCE, REUSE, RECYCLE có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp Câu 16: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tinh B. Thép xây dựng C. Nhựa composite D. Xi măng Bài 17: Thế nào là nhiên liệu A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo B. Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống C. Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xâỵ dựng D. Nhiên liệu là những chất cháy được để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người Bài 18: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch A. Than đá B. Dầu mỏ C. Khí tự nhiên D. Củi đốt Bài 19: Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây: A. Phơi củi cho thật khô B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt D. Chẻ nhỏ củi Bài 20: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây: A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide

1 đáp án
109 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem

Câu 16. Trong giờ thể dục ,để đo thời gian chạy của các học sinh thì thầy giáo phải sử dụng đồng hồ ? A. Đồng Hồ cát B. Đồng hồ bấm dây C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ quả lắc Câu 15. Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là? A. Phút B.giây C.giờ D.ngày Câu 17. Minh và nam thi chạy. Thời gian chạy của Minh là 2 phút 24 giây, còn thời gian chạy của nam là 2,5 phút. Hỏi bạn nào chạy nhanh hơn? A Minh B. Hai bạn chạy nhanh bằng nhau C.nam D. Không xác định được bạn nào chạy nhanh hơn vì đơn vị đo thời gian khác nhau Câu 18. Bước đầu tiên khi sử dụng đồng hồ bấm dây là A. Chọn chức năng đo phù hợp bằng hình nút bấm mode B. Nhấn nút SPLT/Reset để điều chỉnh về số 0 C. Sử dụng nút Satart/stop để bắt đầu đo D. Kết thúc đo bằng cách nhấn Start/stop Câu 19. Ấn nút nào để điều chỉnh đồng hồ bấm dây và số 0? A.stop B.reset C.start D.mode Câu 21. trước khi đo độ dài của một vật cần phải ước lượng độ dài cần đo để.. A chọn dụng cụ đo thích hợp B chọn thước đo thích hợp C đo chiều dài cho chính xác D có cách đặt mắt cho đúng cách cách Câu 22 một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ. Kết quả đo là 10,4 cm.Đcnn của thước có giá trị nào trong các giá trị sau A.2 mm B.1cm C.10dm D.1m

2 đáp án
72 lượt xem