• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
88 lượt xem

Câu 12: Vì sao, khi đi khám răng, các nha sĩ thường khuyên chúng ta không nên ăn đồ quá nóng: A. vì răng dễ bị rạn nứt B. vì răng rể bị rụng C. Vì răng rễ bị gãy D. Vì răng dẽ bị sâu Câu 13: Chọn đáp án đúng. Quả khi cầu bay lên được là do: A. Không chịu lực hút của Trái Đất B. khối lượng giảm khi không khí nóng lên C. không khí được đốt nóng dẫn tới thể tích tăng, trọng lượng riêng giảm D. cả A, B và C Câu 14: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? A. Vì lát như thế tích kiệm nhiêu gạch hơn B. vì lát như thế là rất lợi cho gạch C. vì lát như thế mơi sợp mỹ quan thành phố D. vì ngaoif trời thời tiết rất nóng, phải chứa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch câu 15: câu nào sau đây nói về các nhiệt kế là không đúng: A. nhiệt kế y tế dùng để đo thân nhiệt B. nhiệt kế thùy ngân dùng để đo nhiệt độ trong lò nấu thủy tinh C. nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển D. nhiệt kế thùy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi câu 16: nhiệt kế thùy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau: A. nhiệt độ của nước đá B. nhiệt độ cơ thể người C. nhiệt độ khí quyển D. nhiệt độ của 1 lò luyện kim câu 17: có nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế thùy ngân, nhưng không có nhiệt kế nước, vì sao? A. rượu hay thùy ngân co dãn vì nhiệt đều B. nước co dãn vì nhiệt không đều C. Nước không đo được nhiệt độ ẩm D. tất cả các phương án trên Câu 21: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa lại có khe hở? Giúp ạ

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Sự nóng chảy là A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 2: Sự đông đặc là A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. Câu 5: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ được khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 7: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng. B. không ngừng giảm. C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không đổi. Câu 8: Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Chỉ có thể ở thể lỏng. B. Chỉ có thể ở thể rắn. C. Chỉ có thể ở thể hơi. D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.

1 đáp án
17 lượt xem