• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Sự nóng chảy là A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 2: Sự đông đặc là A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. Câu 5: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ được khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 7: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng. B. không ngừng giảm. C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không đổi. Câu 8: Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Chỉ có thể ở thể lỏng. B. Chỉ có thể ở thể rắn. C. Chỉ có thể ở thể hơi. D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng. Câu 9: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó. Câu 10: Cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 0 C. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi chì tồn tại cùng lúc ở cả thể rắn và lỏng, chì có nhiệt độ là 327 0 C. B. Khi chì đang nóng chảy, nhiệt độ của chì là 327 0 C. C. Chì lỏng sẽ đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 327 0 C. D. Ở nhiệt độ 100 0 C, chì tồn tại ở thể rắn. Giúp mình với hứa cho 5 sao

2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Bài 1: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? Bài 2: Tại sao khi đóng chai nước ngọt ta không đóng thật đầy Bài 3: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Bài 4: Tại sao ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực, bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển? Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là - 390C, nhiệt độ nóng chảy của rượu là - 1170C. Bài 5: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng. Bài 6: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá? Bài 7: Hãy giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Bài 8: Ở một số vùng vào mùa đông thường xuất hiện sương mù, khi mặt trời lên ta không còn thấy hiện tượng sương mù nữa. Tại sao có hiện tượng này? Bài 9: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới lên cao? Bài 10: Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?

1 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem