• Lớp 5
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1. Những hành vi nào của người điều khiển xe đạp vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? A. Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính). B. Đội mũ bảo hiểm. C. Đi đúng làn đường dành cho xe đạp và cho xe thô sơ. Câu 2. Khi nhìn thấy các bạn của mình đang điều khiển xe đạp đi dàn hàng ngang ngoài đường, em sẽ làm gì? A. Khen các bạn dàn hàng ngang đẹp. B. Tham gia dàn hàng ngang cùng các bạn cho vui. C. Nhắc nhở, khuyên nhủ các bạn không nên đi xe đạp dàn hàng ngang ngoài đường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG 2/3 ׀ Hội giao lưu “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh lớp 4 năm học 2021-2022 Câu 3. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dưới đây có ý nghĩa như thế nào? A. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng đều phải dừng lại. B. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng. C. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển được tiếp tục di chuyển. Câu 4. Em đang dừng xe đạp tại ngã tư đường theo tín hiệu đèn giao thông màu đỏ. Chú cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh cho các phương tiện hướng của em di chuyển. Trong khi đó, đèn tín hiệu giao thông vẫn bật màu đỏ. Em sẽ làm gì? A. Di chuyển theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. B. Tiếp tục dừng lại chờ đèn tín hiệu giao thông bật màu xanh. C. Cả hai ý trên. Câu 5. Tai nạn giao thông có thể dẫn đến hậu quả gì? A. Gây thương vong về người. B. Phá hủy về tài sản. C. Cả hai ý trên. Câu 6. Những hành vi nào của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có thể dẫn đến tai nạn giao thông? A. Tuân thủ biển báo, tín hiệu điều khiển giao thông. B. Đi đúng phần đường, làn đường theo quy định. C. Vượt quá tốc độ cho phép. Câu 7. Để điều khiển xe rẽ vào một ngõ nhỏ mà em không quan sát được người và phương tiện đi lại trong ngõ, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục điều khiển với tốc độ như bình thường và rẽ khi nào em muốn. B. Đi chậm, đưa ra tín hiệu chuyển hướng, quan sát cẩn thận, khi thấy đủ điều kiện an toàn thì mới điều khiển xe đạp chuyển hướng. C. Tăng tốc độ và nhanh chóng điều khiển xe đạp chuyển hướng. Câu 8. Đang điều khiển xe đi trên đường, em thấy một chiếc xe cần cẩu to đang dừng, đỗ chiếm hết phần đường em đang đi. Để tiếp tục di chuyển, em cần làm gì để đảm bảo an toàn? A. Tiếp tục di chuyển như bình thường để vượt qua chiếc xe cần cẩu. B. Tăng tốc thật nhanh để vượt qua chiếc xe cần cẩu. C. Giảm tốc độ, quan sát cẩn thận, khi nhận thấy đủ điều kiện an toàn thì tiếp tục di chuyển để vượt qua chiếc xe cần cẩu. 3/3 ׀ Hội giao lưu “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh lớp 4 năm học 2021-2022 Câu 9. Những hành vi nào không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy (phà, tàu, thuyền…)? A. Chen lấn, xô đẩy để lên, xuống tàu, thuyền nhanh nhất có thể. B. Chạy, nhảy, đùa nghịch với các bạn trên tàu, thuyền. C. Cả hai ý trên. Câu 10. Trong lúc đang ngồi trên thuyền (ghe) đến trường, một người bạn ngồi cùng thuyền đùa nghịch, té nước vào em, em sẽ làm gì? A. Té nước lại vào bạn. B. Nhắc nhở bạn giữ trật tự, không được nghịch ngợm khi ngồi trên thuyền. C. Để bạn thích làm gì thì làm.

2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác. B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. D. Tất cả các hành vi trên. Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ. B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng. C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn? A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang. B. Điểm mù của các phương tiện giao thông. C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo. D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh. B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ. C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn. D. Tất cả các ý trên Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không? A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu. B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh. C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay. D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không. Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì? A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện. B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm. C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm. D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm. Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì? A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ. B. Đi sang phần đường ngược chiều. C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc. D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định. Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì? A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể. B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì. C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò. D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường. B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền. B. Thực hiện công tác tuyên truyền. C. Xác định hình thức tuyên truyền. D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền. 1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ………. PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng) Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó?

2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời) Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác. B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. D. Tất cả các hành vi trên. Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ. B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng. C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn? A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang. B. Điểm mù của các phương tiện giao thông. C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo. D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh. B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ. C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn. D. Tất cả các ý trên Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không? A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu. B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh. C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay. D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không. Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì? A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện. B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm. C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm. D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm. Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì? A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ. B. Đi sang phần đường ngược chiều. C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc. D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định. Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì? A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể. B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì. C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò. D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường. B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác 3/3 ׀ Hội giao lưu “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh lớp 5 năm học 2021-2022 Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền. B. Thực hiện công tác tuyên truyền. C. Xác định hình thức tuyên truyền. D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng) Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? Lưu ý: lm hết luôn nha anh cj

1 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem