• Lớp 5
  • Địa Lý
  • Mới nhất

II: ĐỊA LÍ Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp phù sa? A. Sông Mê Công và sông Hồng B. Sông Hồng và sông Đồng Nai C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai Câu 2: Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào? A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. Câu 3: Biển Đông bao bọc các phía nào của đất nước ta? A. phía Đông và phía Tây. B. phía Đông, phía Bắc. C. phía Đông, phía Nam và phía Tây Nam. II: ĐỊA LÍ Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp phù sa? A. Sông Mê Công và sông Hồng B. Sông Hồng và sông Đồng Nai C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai Câu 2: Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào? A. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm. B. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. Câu 3: Biển Đông bao bọc các phía nào của đất nước ta? A. phía Đông và phía Tây. B. phía Đông, phía Bắc. C. phía Đông, phía Nam và phía Tây Nam. Câu 5: Em hãy nêu các nghề thủ công và các địa điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2 đáp án
110 lượt xem
2 đáp án
74 lượt xem

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5 Tuần 1 I – Bài tập về đọc hiểu Quần đảo Trường Sa    Cách Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.    Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông.    Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng. Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuổi. Người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.    Một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gồm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.    Nhiều thế hệ người Việt Nam đã đặt chân lên đây, khi tìm báu vật, khi trồng cây để xanh tươi mãi cho tới hôm nay.                                                                      (Hà Đình Cẩn – trích Quần đảo san hô ) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Quần đảo Trường Sa nằm ở đâu ? a-Cách bờ biển Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông nam b- Cách bờ biển Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng ba trăm cây số về phía đông nam c- Cách bờ biển Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng năm trăm cây số về phía đông bắc 2. Quần đảo được miêu tả qua hình ảnh đẹp như thế nào? a- Gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung b- Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước Biển Đông xanh mênh mông c- Những cây bàng quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam. 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ những nét đặc biệt của cây cối trên đảo ? a- Giống dừa đá trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút, tán lá như những cái nón khổng lồ che bóng mát cho những hòn đảo nhỏ b- Những cây bàng cao vút, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam c- Nhiều cây dừa đá lực lưỡng, cao vút ; nhiều gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòe một tán lá rộng ; được trồng từ rất xa xưa 4.  Chi tiết “mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng” giúp anh chiến sĩ biết điều gì ? a- Những nét hoa văn của mảnh đồ gốm trên đảo rất đẹp b- Người Việt Nam đã sống và gắn bó với đảo từ lâu đời c- Đảo có rất nhiều đồ gốm với những nét hoa văn tinh xảo II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) c hoặc k -……ánh đồng/…………. -….ể chuyện/…………… -….ì diệu/……….. -…..âu cá/……….. b) g hoặc gh -…ọn gàng/…………….. -…..é thăm/…………… -………i nhớ/………. -…..ửi quà /………… c) ng hoặc ngh -……e ngóng/……….. -……i ngờ/………….. - ….ẫm nghĩ/………. -……ần ngại/………. 2. Xếp những từ sau thành 4 nhóm đồng nghĩa (a, b, c, d ) : Nam, nữ, xinh xắn, to lớn, gái, trai, đẹp đẽ, vĩ đại a)……………………….                                   b) ………………………….. c)……………………….                                   d) ………………………….. 3. Gạch dưới từ thích hợp nhất trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu sau : a) Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ (nhô, mọc, ngoi) lên sau lũy tre làng b) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng lúa (vàng hoe, vàng óng, vàng ối ) c) Mưa tạnh hẳn, một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu ( chiếu, soi, rọi ) xuống rừng cây d) Mẹ và tôi say sưa (nhìn, xem, ngắm) cảnh bình minh trên mặt biển 4.  Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trên nương rẫy, cánh đồng, đường phố, công viên …) Gợi ý : a) Mở bài (giới thiệu bao quá). VD: Đó là cảnh gì, ở đâu, vào buổi nào? Ấn tượng chung của em về cảnh lúc đó ra sao ? b) Thân bài (Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian ) VD: - Cảnh được tả bao gồm những phần nào ? Phần nổi bật nhất làm em chú ý có màu sắc, đặc điểm cụ thể ra sao ? - Mỗi phần còn lại của cảnh có những sự vật gì nổi bật ( về màu sắc, âm thanh, đặc điểm…) ? (Kết hợp tả và nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về từng phần của cảnh ) c) Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về cảnh được tả (vào thời điểm đã xác định) …………………………………………………………………………………….. ………………………………

2 đáp án
123 lượt xem
2 đáp án
69 lượt xem
2 đáp án
67 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Câu 12: Châu Á có đủ các đới khí hậu vì? * A. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc. B. Địa hình châu Á chạy từ Tây sang Đông. C. Địa hình châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo. D. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục Câu 13: Châu Âu nằm phía nào của châu Á? * A. Phía Đông châu Á B. Phía Tây châu Á C. Phía Nam châu Á D. Phía Bắc châu Á Câu 14: Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc châu lục nào? * A. Châu Phi B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương D. Châu Âu Câu 15: Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới: * A. Châu Âu B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Mĩ Câu 16: Đông Nam Á sản xuất nhiều lúa gạo vì: * A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. B. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm C. Đồng bằng thường tập trung dọc các sông lớn và ở vùng ven biển D. Cả 3 đáp án trên Câu 17: Nước ta có những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: * A. Vùng biển rộng có nhiều hải sản. B. Người dân có nhiều kinh nghiệm về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Cả ba đáp án trên Câu 18: "Dân cư chủ yếu là người da trắng. Phần lớn dân cư sống trong các thành phố và phân bố khá đều trên khắp lãnh thổ" .Đây là đặc điểm của dân cư châu lục nào?. * A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mỹ Câu 19: “Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu ........, thực vật và động vật độc đáo. ........ là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục...... thế giới.” Thứ tự các từ cần điền là: * A. khô hạn; Ô-xtrây-li-a; lạnh nhất B. nhiệt đới; Ô-xtrây-li-a; lạnh nhất C. nóng ẩm; Ô-xtrây-li-a; lạnh nhất D. khô hạn; Ô-xtrây-li-a; nóng nhất Câu 20: Các nước có đường biên giới đất liền giáp với Việt Nam là: * A. Lào; Cam-pu-chia; Hàn Quốc B. Lào; Cam-pu-chia; Trung Quốc C. Lào; Cam-pu-chia; Thái Lan; D. Cam-pu-chia; Thái Lan; Trung Quốc Câu 21: "Vì nằm trong ......, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên ...... có khí hậu ........ bậc nhất thế giới". Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là: * A. vòng đai nhiệt đới; châu Phi; nóng và khô B. vòng đai đới; châu Âu; nóng và khô C. vòng đai nhiệt đới; châu Á; nóng và khô D. vòng đai nhiệt đới; châu Mỹ; nóng và khô Câu 22: Châu Phi là châu lục: A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ. B. Có nền kinh tế chậm phát triển. C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Xuất khẩu nhiều lương thực thực phẩm. Câu 23: Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? A. Là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. B. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. C. Là châu lục không có dân cư sinh sống. D. Là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, châu lục không có dân cư sinh sống. Câu 24: Trên trái đất có mấy đại dương ? Đó là những đại dương nào? Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất? ..................................................................................................................................................................................................................................................................

2 đáp án
137 lượt xem

Câu 10. Nhân vật lịch sử nào đã trực tiếp tham gia kí kết Hiệp định Pa-ri năm 1973? A. Lê Duẩn B. Nguyễn Viết Sinh C. Dương Văn Minh D. Nguyễn Thị Bình Câu 11. Trong các đại dương sau, đại dương có diện tích nhỏ nhất là: A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương. Câu 12. Thông tin nào không đúng khi nói về đặc điểm của châu Á? A. Có đủ các đới khí hậu. B. Dân cư chủ yếu là người da vàng. C. Công nghiệp là ngành sản xuất chính. D. Có khu du lịch Vịnh Hạ Long nổi tiếng. Câu 13. Sông nào thuộc Hà Nội? A. Sông Hương B. Sông Hồng C. Sông Tiền D. Sông Hậu Câu 14. Châu lục nào có đường xích đạo đi ngang qua phần giữa của châu lục? A. Châu Đại Dương B. Châu Á C. Châu Âu D. Châu Phi. Câu 15. Cảnh quan thiên nhiên nào dưới đây nằm ở Châu Mĩ? A. Sông A-ma-dôn B. Núi Phú Sĩ C. Núi An-pơ D. Sông Nin Câu 16. Châu lục lạnh nhất trên thế giới là: A. Châu Mĩ B. Châu Á C. Châu Nam Cực D. Châu Phi Câu 17. Các nước láng giềng có đường biên giới tiếp giáp với Việt Nam là: A. Nhật Bản, Thái Lan, Singapore B. Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ C. Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản D. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia Câu 18. Căng-gu-ru, gấu cô-a-la là những động vật tiêu biểu của châu lục nào? A. Châu Đại Dương B. Châu Mĩ C. Châu Âu D. Châu Á Câu 19. Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia? Chọn số liệu thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ chấm: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20. Thông tin nào đúng khi nói về đặc điểm của châu Âu? A. Có khí hậu khô và nóng. B. Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích. C. Dân cư chủ yếu là người da trắng. D. Có kim tự tháp nổi tiếng thế giới.

2 đáp án
59 lượt xem

Câu 11. Châu lục có diện tích nhỏ nhất là: A. Châu Á. B. Châu Đại Dương. C. Châu Âu D. Châu Mĩ. Câu 12. Thông tin nào nói về đặc điểm của địa hình châu Á? A. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, trong đó có những vùng núi rất cao, đồ sộ. B. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông, núi cao tập trung phía Nam. C. Toàn bộ châu lục coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn. D. Phía tây là núi cao, giữa là đồng bằng, phía đông là núi thấp và cao nguyên. Câu 13. Cảnh quan thiên nhiên nào nằm ở châu Phi? A. Rừng tai-ga. B. Hoang mạc Xa-ha-ra C. Đảo Ba-li D. Hoang mạc A-ta-ca-ma Câu 14. Số dân châu Á như thế nào so với số dân các châu lục khác trên thế giới? A. Ít nhất B. Đông nhất C. Mức trung bình D. Đứng thứ 3 Câu 15. Khí hậu châu Âu có đặc điểm gì? A. Nóng và khô bậc nhất thế giới. B. Đủ các đới khí hậu: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới. C. Chủ yếu là khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Nằm chủ yếu trong đới khí hậu ôn hòa. Câu 16. Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm công nghiệp nổi tiếng thế giới của châu Âu? A. Len dạ, hàng điện tử. C. Lúa gạo, rau củ quả B. Mĩ phẩm, dược phẩm D. Máy bay, ô tô. Câu 17. Nhận xét nào không đúng khi nói về châu Nam Cực: A. Động vật tiêu biểu là các loài thú có túi. B. Là châu lục lạnh nhất trên thế giới. C. Không có dân cư sinh sống. D. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. Câu 18. Đại dương có diện tích lớn nhất là: A. Ấn Độ Dương. B.

2 đáp án
81 lượt xem