• Lớp 4
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ HKI LỚP 4 NĂM 2021 - 2022 A. LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta tên là? A.Văn Lang B.Đại Việt C.Đại Cồ Việt D.Nam Việt Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng A.Lòng yêu nước căm thù giặc của hai bà B.Tô Định đã giết Thi Sách ( chồng của Trưng Trắc) C.Nước ta bị nhà Hán đô hộ D.Tất cả các ý trên Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? A.Cắm cọc gỗ nhọn dưới sông Bạch Đằng. B.Đánh trực tiếp vào doanh trại của giặc C.Chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng D.Chủ động đánh giặc trước Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn, thống nhất đất nước vào năm nào? A.Năm 986 B.Năm 968 C.Năm 869 D.Năm 896 Câu 5: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất vào năm nào? A.Năm 938 B. Năm 981 C. Năm 968 D.Năm 986 Câu 6: Nhà Lý dời đô ra đâu? A.Hoa Lư B.Đại La C.Đại Việt D.Cổ Loa Câu 7: Đạo Phật phát triển mạnh dưới thời vua nào? A.Nhà Nguyễn B.Nhà Lê C.Nhà Lý D.Nhà Trần Câu 8: Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ ba , vua tôi nhà Trần đã chủ động làm gì ? A.Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt B.Chủ động cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng C. Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long D.Chủ động giảng hòa với quân Mông Nguyên B. ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm: Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi: A. Cao nhất nước ta có đỉnh tròn sườn thoải. B. Cao nhất nước ta,có đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc Câu 2: Trung du Bắc Bộ là vùng: A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta C. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. Câu 3 : Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm là: A. Có bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông B. Có một mùa đó là mùa mưa kéo dài. C. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô D. Có một mùa đó là mùa nắng kéo dài. Câu 4: Thành phố nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, có nhiều hoa quả và rau xanh là: A.Thành phố Cần Thơ B. Thành phố Đà Lạt C. Thành phố Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp? A. Sông Hồng và sông Mã B. Sông Mã và sông Thái Bình C. Sông Thái Bình và sông Lô D. Sông Hồng và sông Thái Bình Câu 6: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 7: Địa danh Hồ Hoàn Kiếm thuộc thành phố nào? A. Đà Lạt. B. Hà Nội. C. Hà Giang. D. Hải phòng. Câu 8: Em hãy chọn đáp án thích hợp để điền vào chỗ chấm: Khí hậu Tây Nguyên có …….. rõ rệt là mùa mưa và , ……... Mùa mưa thường có những ngày mưa …….. liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, ……... gay gắt, đất khô vụn bở A. hai mùa ,mùa khô, trời nắng, kéo dài B. mùa khô, hai mùa, trời nắng, kéo dài C. hai mùa, mùa khô, kéo dài, trời nắng D. hai mùa, trời nắng, mùa khô, kéo dài Câ

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Chùa Một Cột tượng trưng cho loài hoa gì ? A. Hoa Sen nở giữa hồ B. Hoa phật tích C. Hoa Cúc D. Hoa Súng nở giữa hồ Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2? A. Lê Hoàn B. Ngô Quyền C. Lý Thái Tổ D. Lý Thường Kiệt Câu 3: Tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta lần 2 tên gì? A. Tô Định B. Đồ Thư C. Triệu Đà D. Quách Quỳ Câu 4: Sau nhà Tiền Lê, triều đại nào ra đời? A. Nhà Lý B. Nhà Ngô C. Nhà Đinh D. Nhà Trần Câu 5: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? A. Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt B. Xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng C. Cắm cọc trên sông Như Nguyệt để ngăn chặn chiến thuyền của địch D. Cắm cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch Câu 6:Vị vua đầu tiên của nhà Lý là ai? A. Lý Thái Tông B. Lý Thái Tổ C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông Câu 7: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ? A. Huế B. Hoa Lư C. Cổ Loa D. Thăng Long Câu 8: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì? A. Đại La. B. Thăng Long C. Đại Việt. Câu 9: Chùa Một Cột còn có tên gọi nào khác A. Chùa Liên Hoa Đài B. Chùa Diên Hựu C. Linh Chiểu D. Bích Trì Câu 10: Chùa Keo được xây dựng năm nào ? A. 1054 B. 1061 C. 1039 D. 1050 Câu 11: Con sông nào sau đây thuộc khu vực Bắc Bộ ? A. Sông Mã B. Sông Cả C. Sông Đà D. Sông Chu Câu 12: Đến thời Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và ................. A. Nam Trung Bộ B. Nam Bộ C. Tây Bắc Bộ D. Bắc Trung Bộ Câu 13: Các binh sĩ thể hiện quyết tâm đánh giặc bằng hành động gì ? A. Viết "Hịch tướng sĩ" B. Họp ở điện Diên Hồng C. Hăng say tập luyện võ nghệ D. Thích vào tay hai chữ "Sát Thát" Câu 14: Chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất là việc làm của: A. Hà đê sứ B. Khuyến nông sứ C. Đồn điền sứ D. Các bô lão Câu 15: Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là gì ? A. Thương nghiệp B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Tiểu thủ công nghiệp Câu 16: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta C. Thực hiện “vườn không nhà trống D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 17: Nhà Trần thành lập vào năm: A. 1226 B. 1228 C. 1286 D. 1282 Câu 18: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Toản Câu 19: Nhà Trần mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn đến: A. Hồ nước B. Cửa biển C. Lạch nước D. Thác nước Câu 20: Ai đã trả lời vua Trần: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" ? A. Trần Quốc Tuấn B. Yết Kiêu C. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1: Chùa Một Cột tượng trưng cho loài hoa gì ? A. Hoa Sen nở giữa hồ B. Hoa phật tích C. Hoa Cúc D. Hoa Súng nở giữa hồ Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2? A. Lê Hoàn B. Ngô Quyền C. Lý Thái Tổ D. Lý Thường Kiệt Câu 3: Tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta lần 2 tên gì? A. Tô Định B. Đồ Thư C. Triệu Đà D. Quách Quỳ Câu 4: Sau nhà Tiền Lê, triều đại nào ra đời? A. Nhà Lý B. Nhà Ngô C. Nhà Đinh D. Nhà Trần Câu 5: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? A. Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt B. Xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng C. Cắm cọc trên sông Như Nguyệt để ngăn chặn chiến thuyền của địch D. Cắm cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch Câu 6:Vị vua đầu tiên của nhà Lý là ai? A. Lý Thái Tông B. Lý Thái Tổ C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông Câu 7: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ? A. Huế B. Hoa Lư C. Cổ Loa D. Thăng Long Câu 8: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì? A. Đại La. B. Thăng Long C. Đại Việt. Câu 9: Chùa Một Cột còn có tên gọi nào khác A. Chùa Liên Hoa Đài B. Chùa Diên Hựu C. Linh Chiểu D. Bích Trì Câu 10: Chùa Keo được xây dựng năm nào ? A. 1054 B. 1061 C. 1039 D. 1050 Câu 11: Con sông nào sau đây thuộc khu vực Bắc Bộ ? A. Sông Mã B. Sông Cả C. Sông Đà D. Sông Chu Câu 12: Đến thời Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và ................. A. Nam Trung Bộ B. Nam Bộ C. Tây Bắc Bộ D. Bắc Trung Bộ Câu 13: Các binh sĩ thể hiện quyết tâm đánh giặc bằng hành động gì ? A. Viết "Hịch tướng sĩ" B. Họp ở điện Diên Hồng C. Hăng say tập luyện võ nghệ D. Thích vào tay hai chữ "Sát Thát" Câu 14: Chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất là việc làm của: A. Hà đê sứ B. Khuyến nông sứ C. Đồn điền sứ D. Các bô lão Câu 15: Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là gì ? A. Thương nghiệp B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Tiểu thủ công nghiệp Câu 16: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta C. Thực hiện “vườn không nhà trống D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 17: Nhà Trần thành lập vào năm: A. 1226 B. 1228 C. 1286 D. 1282 Câu 18: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Toản Câu 19: Nhà Trần mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn đến: A. Hồ nước B. Cửa biển C. Lạch nước D. Thác nước Câu 20: Ai đã trả lời vua Trần: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" ? A. Trần Quốc Tuấn B. Yết Kiêu C. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Chùa Một Cột tượng trưng cho loài hoa gì ? A. Hoa Sen nở giữa hồ B. Hoa phật tích C. Hoa Cúc D. Hoa Súng nở giữa hồ Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2? A. Lê Hoàn B. Ngô Quyền C. Lý Thái Tổ D. Lý Thường Kiệt Câu 3: Tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta lần 2 tên gì? A. Tô Định B. Đồ Thư C. Triệu Đà D. Quách Quỳ Câu 4: Sau nhà Tiền Lê, triều đại nào ra đời? A. Nhà Lý B. Nhà Ngô C. Nhà Đinh D. Nhà Trần Câu 5: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? A. Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt B. Xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng C. Cắm cọc trên sông Như Nguyệt để ngăn chặn chiến thuyền của địch D. Cắm cọc trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch Câu 6:Vị vua đầu tiên của nhà Lý là ai? A. Lý Thái Tông B. Lý Thái Tổ C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông Câu 7: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ? A. Huế B. Hoa Lư C. Cổ Loa D. Thăng Long Câu 8: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì? A. Đại La. B. Thăng Long C. Đại Việt. Câu 9: Chùa Một Cột còn có tên gọi nào khác A. Chùa Liên Hoa Đài B. Chùa Diên Hựu C. Linh Chiểu D. Bích Trì Câu 10: Chùa Keo được xây dựng năm nào ? A. 1054 B. 1061 C. 1039 D. 1050 Câu 11: Con sông nào sau đây thuộc khu vực Bắc Bộ ? A. Sông Mã B. Sông Cả C. Sông Đà D. Sông Chu Câu 12: Đến thời Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và ................. A. Nam Trung Bộ B. Nam Bộ C. Tây Bắc Bộ D. Bắc Trung Bộ Câu 13: Các binh sĩ thể hiện quyết tâm đánh giặc bằng hành động gì ? A. Viết "Hịch tướng sĩ" B. Họp ở điện Diên Hồng C. Hăng say tập luyện võ nghệ D. Thích vào tay hai chữ "Sát Thát" Câu 14: Chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất là việc làm của: A. Hà đê sứ B. Khuyến nông sứ C. Đồn điền sứ D. Các bô lão Câu 15: Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là gì ? A. Thương nghiệp B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Tiểu thủ công nghiệp Câu 16: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta C. Thực hiện “vườn không nhà trống D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Câu 17: Nhà Trần thành lập vào năm: A. 1226 B. 1228 C. 1286 D. 1282 Câu 18: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Toản Câu 19: Nhà Trần mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn đến: A. Hồ nước B. Cửa biển C. Lạch nước D. Thác nước Câu 20: Ai đã trả lời vua Trần: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" ? A. Trần Quốc Tuấn B. Yết Kiêu C. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật Giúp em với! Em sắp phải nộp rồi ạ

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem

Câu 7. Để củng cố, xây dựng đất nước, nhà Trần rất quan tâm đến việc: * A. Phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước. B. Phòng thủ đất nước. C. Phát triển nông nghiệp. D. Bảo vệ đê điều. Câu 8. Tướng sĩ Lê Hoàn thắng lớn ở những đâu? * A. Ở cửa sông Bạch Đằng và thành Hoa Lư B. Ở cửa sông Hàm Tử và Chi Lăng C. Ở cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây) D. Ở cửa sông Bạch Đằng và Chi Lăng Câu 9. Thời gian và địa điểm Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là: * A. Mùa xuân năm 41, tại Luy Lâu (Bắc Ninh) B. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) C. Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây) D. Năm 39, tại Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 10. Công việc lớn đầu tiên mà vua Lý Thái Tổ làm là: * A. Đổi tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội). B. Dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. C. Cho xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám ( Hà Nội) để đào tạo quan lại. D. Xây dựng quân đội để bảo vệ chính quyền. Câu 11. Dãy Hoàng liên Sơn là dãy núi thế nào? * A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc C. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc D. Có đỉnh tròn, sườn dốc Câu 12. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: * A. Người Kinh B. Người Thái C. Người Tày D. Người Mông Câu 13. Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? * A. thung lũng B. sườn núi C. đỉnh núi D. đồng bằng Câu 14. Đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ là: * A. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. B. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. C. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. D. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải Câu 15. Khí hậu Tây Nguyên có đặc điểm gì? * A. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô B. Quanh năm mát mẻ C. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng và mùa đông rét D. Mưa lạnh quanh năm Câu 16. Hoạt động không phải là sản xuất chính của người dân Tây Nguyên là: * A. Trồng lúa nước. B. Trồng cây công nghiệp C. Khai thác sức nước D. Chăn nuôi trên đồng cỏ Câu 17. Đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc trồng cây gì? * A. Cây lúa B. Cây ăn quả C. Rau xứ lạnh D. Cây công nghiệp dài ngày Câu 18: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? * A. Cao nguyên Di Linh B. Cao nguyên Plâycu C. Cao nguyên Đắk Lắk D. Cao nguyên Lâm Viên Câu 19. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ lại trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? * A. Vì có đất phù sa màu mỡ. B. Vì có nguồn nước dồi dào, C. Vì người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. D. Tất cả các ý trên. Câu 20. Thủ đô Hà Nội là: * A. Trung tâm chính trị lớn nhất của đất nước. B. Trung tâm văn hóa, khoa học lớn nhất của đất nước. C. Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của đất nước ta. D. Trung tâm văn hóa của đất nước.

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem