Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của một từ trường đều B=10-2 T. Xác định: chu kì chuyển động của proton. Cho mp=1,672.10-27 kg.
Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của một từ trường đều B=10-2 T. Xác định: tốc độ proton.
So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng nên một điện tích.
Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu.
A. R/2 B. R
C. 2R D. 4R
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường B ⃗ thì.
A. hướng chuyển động thay đổi
B. độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. động năng thay đổi.
D. chuyển động không thay đổi
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Lực Lo-ren-xơ
A.vuông góc với từ trường.
B.vuông góc với vận tốc.
C.không phụ thuộc vào hướng của từ trường.
D.phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Phát biểu quy tắc bàn tay trái cho lực Lo-ren-xơ.
Lực Lo-ren-xơ là gì? Viết công thức của lực Lo-ten-xơ
Từ công thức hãy tính chu kỳ của chuyển động tròn đều của hạt. Chứng tỏ chu kỳ đó không phụ thuộc vận tốc hạt (trong khi bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc hạt).
Xác định lực Lo-ren-xơ trên hình 22.4.
Khi nào lực Lo-ren-xơ bằng vectơ 0?
Hai dòng điện I1 = 3A; I2 = 2A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50cm theo cùng một chiều. Xác định những điểm tại đó B = 0.
Hai dòng điện đồng phẳng : dòng thứ nhất thẳng dài, I1=2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2=20cm,I2=2A. Xác định cảm ứng từu tại O2.
So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
Phát biều nào dưới đây là đúng?
Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
A.luôn bằng 0.
B.tỉ lệ với chiều dài ống dây.
C.là đồng đều.
D.tỉ lệ với tiết diện ống dây.
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện
B. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn
C. Tỉ lệ với điện tích hình tròn
D. Tỉ lệ nghich với diện tích hình tròn.
Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài thay đổi thế nào khi điểm ấy dịch chuyển : theo một đường sức từ xung quanh dây?
Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài thay đổi thế nào khi điểm ấy dịch chuyển :Vuông góc với dây?
Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài thay đổi thế nào khi điểm ấy dịch chuyển : song song với dây?
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Cho hai dòng điện I1 = I2 = 6A chạy trong hai dây dẫn dài, song song cách nhau 30cm theo cùng một chiều như hình 21.5. Tìm một điểm trên đoạn O1O2 trong đó cảm ứng tư tổng hợp bằng 0.
Hãy xác định chiều dòng điện trên hình 21.2b
Phần tử dòng điện I.l được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ B phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực m.g của phần tử dòng điện?
Phần tử dòng điện I.l nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt I.l như nào để cho lực từ: Bằng không.
Phần tử dòng điện I.l nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt I.l như nào để cho lực từ: Nằm ngang.
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện
A. Vuông góc với phần tử dòng điện.
B. Cùng hướng với từ trương
C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ với cảm ứng từ
So sánh lực điện và lực từ.
Phát biểu các định nghĩa: Cảm ứng từ.
Phát biểu các định nghĩa: Lực từ.
Phát biểu các định nghĩa: Từ trường đều.
Hãy thiết lập hệ thức F = mgtanα.
Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai khối tâm của chúng nằm theo Nam-Bắc. Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ như thế nào?
Đặt một kim nam châm nhỏ trên một mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng nào?
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Từ trường không tương tác với
A. Các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên.
C.nam châm đứng yên.
D.nam châm chuyển động.
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
So sánh bản chất của điện trường và từ trường
So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ.
Phát biểu đinh nghĩa đường sức từ
Phát biểu định nghĩa từ trường
Xác định chiều dòng điện chạy trong vòng tròn (C) ở hình 19.10. Cho biết chiều đường sức từ hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng chứa vòng tròn (C).
Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Chuyển động theo đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang?
Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Đi xuống?
Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Đi lên?
Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?
A.Sắt non.
B.Đồng ôxít .
C.Sắt ôxít.
D.Mangan ôxít.
Vẽ sơ đồ khuếch đại dùng khảo sát đặc tính khuếch đại của mạch tranzito n-p-n. Nói rõ chiều của các dòng điện chạy trong mạch điện của tranzito đó.
Tranzito có đặc tính gì ? Muốn dùng tranzito n-p-n để khuếch đại dòng điện, ta phải nối các điện cực của nó với các nguồn điện như thế nào?
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.
Vẽ sơ đồ mạch điện dùng khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn trong hai trường hợp:
a) điôt phân cực thuận.
b) điôt phân cực ngược