• Lớp 11
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
60 lượt xem

Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận được gọi là A. Cạnh tranh. B. Cung – cầu. C. Sản xuất. D. Học hỏi kinh nghiệm. Câu 2: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các A. Cửa hàng. B. Cơ sở sản xuất. C. Chủ thể kinh tế. D. Người bán và người mua. Câu 3: Đối tượng của cạnh tranh là A. Vị trí đứng đầu. B. Các giải thưởng cho doanh nghiệp. C. Học hỏi kinh nghiệm. D. Các điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận. Câu 4: Nguyên nhân của cạnh tranh là A. Những nhà sản xuất có bất đồng quan điểm. B. Các chủ thể kinh tế độc lập và điều kiện và lợi ích khác nhau. C. Các chủ thể kinh tế sản xuất các mặt hàng khác nhau. D. Những nhà sản xuất muốn thi đua với nhau giành các giải thưởng. Câu 5: Cạnh tranh ra đời khi A. Con người biết sản xuất. B. Sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện. C. Thực hiện chế độ bao cấp. D. Xuất hiện loài người. Câu 6: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành nhiều A. Hợp đồng. B. Ưu thế về khoa học và công nghệ. C. Ưu thế về chất lượng. D. Lợi nhuận. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh A. Giành nguồn nguyên liệu. B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Gây rối loạn thị trường. Câu 9: Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là A. Điều tốt đẹp của nền kinh tế. B. Động lực kinh tế. C. Gây rối loạn thị trường. D. Vi phạm quy luật tự nhiên. Câu 10: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là A. Mặt tích cực. B. Mặt hạn chế. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.

2 đáp án
121 lượt xem

Mọi người giúp mình môn quốc phòng này với mình mong mọi người làm đúng ạ Hoạt động chính trong công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam là gì? * 5 điểm A. Chống trả quân địch quyết liệt để tránh tổn thất, hi sinh. B. Sơ tán, phòng tránh khắc phục hậu quả để giảm bớt tổn thất. C. Chỉ tập trung vào bắt giặc lái và bắn phá máy bay của địch. D. Đánh trả tốt, quyết liệt; tích cực khắc phục hậu quả chiến tranh. Đảng và nhà nước Việt Nam đã có chủ trương gì để đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ (1964 – 1972)? * 5 điểm A. Sơ tán nhân dân; bảo vệ các mục tiêu trọng điểm của đất nước, giữ vững sản xuất. B. Kiên quyết đánh trả và tiêu diệt các lực lượng tiến công bằng đường không của địch. C. Chủ động thực hiện việc sơ tán, phòng tránh kết hợp với đánh trả quyết liệt. D. Chỉ tập trung vào việc bảo toàn lực lượng, kiên nhẫn chờ thời cơ để đánh trả địch. Chiến tranh bằng tiến công hỏa lực từ xa của chủ nghĩa đế quốc hiện nay có đặc điểm gì? * 5 điểm A. Phụ thuộc nhiều vào thời gian và không gian của mục tiêu định tiến công. B. Không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng vẫn đạt được mục đích chính trị. C. Không thể tiến công vào vùng biển/ vùng trời của một quốc gia nào đó. D. Trực tiếp tiếp xúc với các lực lượng đánh trả nên không tránh được thương vong. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch? * 5 điểm A. Đánh đêm, bay tầm thấp. B. Đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ. C. Đánh vào các mục tiêu trọng yếu. D. Chỉ đánh vào ban đêm để gây bất ngờ. Một trong những phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch là * 5 điểm A. đánh đêm, bay tầm cao. B. tiến công từ xa. C. chỉ đánh các đợt nhỏ lẻ. D. chủ yếu bắn phá các mục tiêu nhỏ.

2 đáp án
121 lượt xem

Câu 1: Những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khác được gọi là A.truyền thống B. di chúc. C. tinh hoa. D. hủ tục. Câu 2: Trong công việc, khi cá nhân biết phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và A. sức mạnh. B. tiền bạc. C.của cải D. tuổi thọ. Câu 3: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có nhiều tiền để tiêu xa hoa. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C.bảo vệ các hủ tộc truyền thống D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. Câu 4: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của gia đình, dòng họ khi A tích cực học tập rèn luyện. B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. C. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. D. tích cực lao động sản xuất. Câu 5: Công dân chưa biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ khi thực hiện việc làm nào dưới đây? A. Nhắn tin ủng hộ quỹ Vacxin. B. Giữ gìn nghề mộc gia truyền. C.gây rối an ninh trật tự . D. Giữ gìn an ninh thôn xóm. Câu 6: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện thái độ như thế nào đối với các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ tạo ra? A. Hãnh diện,tự hào B. Miệt thị, khinh bỉ. C. Thờ ơ vô cảm. D. Tự ti, xấu hổ Câu 7: Việc cá nhân thường xuyên có hành vi làm những điều tốt đẹp cho người khác một cách vô tư, trong sáng là biểu hiện của A. cảm thông, thương hại. B.yêu thương con người C. siêng năng, kiên trì. D. ban ơn, bố thí. Câu 8: Tình yêu thương con người giúp mỗi cá nhân sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp nhất vì A. bản thân mình B. Những người khác C. mục đích vụ lợi. D. mục tiêu cá nhân. Câu 9: Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, mỗi học sinh cần giữ gìn và A. xóa bỏ. B. Phây huy C. lãng quên. D. từ bỏ. Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Bao che. B. Xúi giục. C.cảm thông . D. Vô cảm

2 đáp án
100 lượt xem
1 đáp án
60 lượt xem