• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII đó là gì? A. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng. B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược. C. Đất nước khủng hoảng tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. D. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn? A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. Ai là người đã cầu cứu vua Xiêm, dẫn đến việc quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1784 - 1785? A. Trần Ích Tắc. B. Nguyễn Ánh. C. Lê Chiêu Thống. D. Trần Lộng. Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Mạc”. B. “Phù Lê diệt Trịnh”. C. “Phù Lê diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”. Nguyễn Huệ khi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì? A. Quang Trung. B. Nguyễn Vương. C. Gia Long. D. Bắc Bình Vương. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. B. Thống nhất hoàn toàn đất nước. C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước. D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo. Thay đổi lớn nhất trong cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng là A. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh. B. Chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. C. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. D. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào?. Đặt niên hiệu là gì? A. Năm 1801- niên hiệu là Gia Long. B. Năm 1804- niên hiệu Càn Long. C. Năm 1806- niên hiệu Minh Mạng. D. Năm 1802- niên hiệu Gia Long. Tác gia nào dưới thời Nguyễn được vinh danh là danh nhân văn hóa của thế giới? A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Khuyến. D. Nguyễn Đình Chiểu. Khu vực nào sau đây không gắn liền với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên? A. Lưu vực sông Nin B. Lưu vực sông Hằng C. Lưu vực sông Ti-gơ-rơ D. Lưu vực sông Mê Kông Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây, quốc gia nào được hình thành sớm nhất A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập, Lưỡng Hà D. Ai Cập, Ấn Độ Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là? A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII. B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII . C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII. D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII. Văn hoá ĐNA ảnh hưởng nhiều nhất của văn hoá nước nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Nhật Bản. Khu di thích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Nam. B. Quảng Trị. C. Quảng Bình. D. Quảng Ngãi.

1 đáp án
22 lượt xem

Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV: A. Lí, Trần, Ngô,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ. B. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ. C. Ngô ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ. D. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ. Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với các cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên? A. Lí . B. Trần. C. Hồ. D. Lê sơ. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào? A. Thời Tiền Lê. B. Thời L‎ý. C. Thời Trần. D. Thời Lê. Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích A. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân. B. Duy trì tôn ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. C. Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã. D. Đề cao các tôn giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc là để cầu hoà với các triều đại đó. Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt. A. Vị vua Trần Thái Tông. B. Vị vua Trần Thánh Tông. C. Vị vua Trần Nhân Tông. D. Vị vua Trần Anh Tông. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Phạm Sư Mạnh. Ai là tác giả của tác phẩm “Bạch Đằng giang phú”, một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trương Hán Siêu C. Nguyễn Trãi. D. Lý Thường Kiệt.‎ Đất nước ta diễn ra cục diện Nam – Bắc triều trong thời gian nào và đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến nào? A. Từ năm 1627 đến năm 1672, Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực. B. Từ năm 1527 đến năm 1592, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực. C. Từ năm 1527 đến năm 1572, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực. D. Từ năm 1545 đến năm 1592, Mạc – Lê, Trịnh tranh giành quyền lực. giúp với mn

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
1 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
24 lượt xem