Ỹ nghĩa vị trí địa lý của mĩ la tinh? Giúp mình với ạ

2 câu trả lời

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ1. Ranh giới : ngăn cách với lục địa Hoa kì là sông Riograngde giữa2.3.4.-Mexico và MĩTiếp giáp :Đông : Đại tây dươngTây : Thái Bình DươngBắc : Hoa kìDiện tích ; 21 triệukm2Địa hình : có thể chia làm nhiều loại địa hình khác nhauĐồng bằng châu thổ : Amazon, Orinoco,Parana. Đất đai trù phú thuậnlợi cho nông nghiệp, Amazon là đồng bằng lớn nhất thế giới chưađược khai thác nhiều đa phần là đầm lầy,và rừng rậm• Các đảo lớn trong biển Caribe, có đồng bằng ven biển hẹpthuận lợi cho cây công nghiệp và cây ăn quả- Các cao nguyên rộng lớn : đất đai tốt nằm ở Brazil,Mexico,Achentina, đông bắc Nam mĩ như :SN Mexico, SN Brazil, SNGuyan, CN Patagoni- Núi cao : hệ thống núi Andes dài 9000km nhiều núi cao hơn 6000mchạy dọc rìa tây của Nam Mĩ- Đất : đa phần là đất tốt : đất đen màu mỡ, trên đb sông Parana, đất đỏBazan ở cao nguyên Brazil, Trung Mĩ, các đảo lớn trong biển Caribe- Khí hậu :
• Đa phần có khí hậu nhiệt đới – xích đạo nhiệt ẩm rồi rào• Miền Nam và Cực Nam có khí hậu cận nhiệt ôn đới• Một số vùng Mưa ít là Bắc Mexico, Bắc Chile, cao nguyênPatagoni- Sông hồ : có nhiều sông hồ lớn sông Amazon, Orinoco, Parana cónhiều giá trị về thủy điện, đánh cá, giao thông, du lịch. Hồ Titicaca làlớn nhất Mĩ Latinh- Sinh vật có rừng rậm nhiệt đới Amazon lớn nhất thế giới, ngoài ra còncó xavan, đồng cỏ, rừng cây lá kim trên núi cao→ nhìn chung Mĩ latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sx và cưtrúDÂN CƯ XÃ HỘI – KINH TẾ MĨ LA – TINHI.DÂN CƯ ( tư liệu lấy từ data.worldbank.org )1. Quy mô dân số Mĩ Latinh- Theo thống kê của WorldBank thì dân số năm 2010 của Mĩ La tinh là572.47 triệu người/ 30 nước, nước có số dân đông nhất là Brazil, Mexico,Achentina, Columbia, Chile, và Peru. Brazil có dân cư lớn nhấtkhu vựcvới 193.7 triệu người năm 20092. Gia tăng dân số- Các nước Mĩ La Tinh trước đây có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhưng hiệnnay mức gia tăng dân số đã xuống mức thấp, tốc độ tăng dân số MĩLatinh năm 2010 chỉ có 1%,thời kì 2000- 2003 là 1.4%3. Tuổi thọ trung bình của khu vực ở mức cao, đạt đến 74 tuổi năm 2010,nước cao nhất là Chile đạt 79 tuổi4. Phân bố dân cư :- Tập chung đông đúc ở khu vực các đảo thuộc biển Caribe, đồng bằng venbiển, các vùng khai thác mỏ,thành phố ven biển
5. Tị lệ dân số thành thị cao đạt ngưỡng 79% năm 2009, có nhiều siêu đô thịtầm cỡ thế giới. đô thị hóa theo hướng tiêu cực không gắn với công nghiệphóa6. Thành phần dân tộc : bao gồm nhiều chủng tộc khác nhau gồm- Người da đỏ bản xứ- Người da trắng gốc Âu- Người da đen gốc Châu Phi- Người gốc Châu á- Người lai các chủng tộcII.XÃ HÔỊ1. Ngôn ngữ : bao gồm hai thứ tiếng là tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha2. Các nước Mĩ Latinh có tỉ lệ người nhiễm HIV cao 0.7% năm 2004, tỉ lệthất nghiệp cao 7.9% năm 20093. GDP bình quân đầu người đạt 7007 USD/ người năm 20094. Phân biệt giàu nghèo ở Mĩ latinh rất rõ rệt : năm 2005 số người nghèo khổở Mĩ Latinh lên đến 176 triệu người. đa số của cải vật chất xã hội tập chungvào 1 số ít người giàu. Ví dụ ở Hondurat và Peru 10% người giàu nhất cómức thu nhập cao gấp 80 lần so với 10% dân số nghèo nhất hai nước này5. Tôn giáo : phần lớn theo đạo Thiên Chúa và Cơ Đốc6. Chính trị : ngoại trừ Guyan thuộc Pháp thì hiện nay các nước Mĩ Latinh đềulà các quốc gia độc lập, phát triển kinh tế chính trị TBCN, Cuba phát triểntheo XHCN.III. KINH TẾ MĨ LA TINH- Các nước Mĩ Latinh có sự phát triển quan hệ sx tư bản chủ nghĩa sớmhơn các nước ở Á – Phi, nhưng phát triển tương đối chậm do xuất phátđiểm thấp và lệ thuộc nhiều vào Hoa Kì- Trong cơ cấu kinh tế thì công nghiệp có hiệu quả không cao, chú trọngkhai khoáng, công nghiệp chế biến mới phát triển ở Brazi, Mexico, nôngnghiệp mang tính độc canh trồng chủ yếu cây công nghiệp nhất định haycây ăn quả xuất khẩu.- Hiện nay kinh tế Mĩ latinh đạt được những thành tựu nhất định một sốnước đã đứng vào hàng ngũ 60 nước trong bảng cạnh tranh quốc tế nhưBrazil, Chile, Achentina, Mexico- Cơ cấu kinh tế Mĩ latinh năm 2004 : nông nghiệp 6.7%, công nghiệp22.8%, dịch vụ 70.5%- Tăng trưởng kinh tế khu vực : hàng năm đều có sự tăng trưởng năm 2005tăng trưởng kinh tế khu vực Mĩ Latinh đạt 3.6%- Các nền kinh tế chủ chốt của Mĩ Latinh là Brazil, Achentina, Mexico,Venezuela, Chile là các nước công nghiệp mới của Mĩ Latinh. Các nướccòn lại kinh tế còn hạn chế- Hạn chế về kinh tế của Mĩ Latinh là :• Tăng trưởng kinh tế chậm, chưa ổn định, so với các nước đang pháttriển ở Châu A thì Mĩ Latinh thấp hơn• Nợ nước ngoài cao 3 nước nợ IMF nhiều nhất thế giới là Brazil,Mexico, Achentina. Các nước Mĩ Latinh chiếm khoảng 1/3 số nợ củacác nước đang phát triển nợ các nước giàu. Năm 2001 Achentina nợtới 132 tỉ USD• Tỉ lệ lạm phát cao do sử dụng vốn kém hiệu quả, và tham nhũng năm2003 lạm phát đạt 10.6%• Đầu tư FDI trực tiếp nước ngoài vào Mĩ Latinh ngày một giảm từ năm2000 là 86 tỉUSD, năm 2001 là 80 tỉ USD, năm 2004 là 38 tỉ USD1. Các ngành công nghiệp- Tỷ trọng công nghiệp trong GDP còn thấp, năm 2004 là 22.8%, đang cóxu hướng giảm- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở một số nước nó là ngành kinh tế
quan trọng : Brazil, Chile, Venezuela, Bolivia, Peru• Các khoáng sản khai thác là dầu mỏ, đồng, sắt, mangan, nike, vàng,bôxit• Công nghiệp khai thác dầu có vị trí quan trọng đặc biệt : Venezuelaxuất khẩu dầu chiếm 40% GDP, là nước có dầu lớn nhất Mĩ Latinh,các nước xuất khẩu dầu khác phải kể đến như Trindat& Tobago,Cuba, Colombia, Mexico• Khai thác đồng ở Chile• Khai thác chì kẽm ở Peru, thiếc ở Brazil, Bolivia. Khai thác boxit ởJamaica và Guyana• Khai thác quặng sắt ở Brazil, Peru, Achentina.→ phần lớn quặng khai thác được chuyển sang Hoa Kì, Nhật Bản- Công nghiệp luyện thép : năm 2003 chiếm 7% sản lượng thép toàn thếgiới, mỗi năm luyện khoảng 45 triệu tấn, các nước phát triển luyện kim làBrazil, Mexico, Achentina, Chile- Luyện kim màu : phát triển ở những nơi có sẵn quặng, đa phần khai thácquặng xong là xuất khẩu- Công nghiệp cơ khí : Các nước phát triển nhất là Achentina, Brazil,Mexico phát triển khá, sp chủ yêu là điện tử, thiết bị điện, máy móc, thiếtbị nông nghiệp, ô tô. Brazil là nước có trình độ phát triển nhất- Công nghiệp hóa chất : tơ sợi tổng hợp, chất dẻo, cao su nhân tạo pháttriển ở 3 nước trên nhưng số lượng ko nhiều- Dệt và chế biến thực phẩm : Phát triển mạnh gồm dệt vải bông, len dạ ởUrugoay, Mexico, Brazil, Achentina, chế biến đường mía, chuối, cá, đậutương, cam. Đường mía phát triển ở Cuba- Chế biến thịt sữa đậu tương, hoa quả, cà phê phát triển mạnh ở Ag,Peru, Chile, Urugoay, Brazil2. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp còn lạc hậu, mang tính độc canh rất cao, áp dụng khoahọc kĩ thuật còn hết sức hạn chế- Chế độ đồn điền còn duy trì, với địa chủ và tư bản nắm đa số đất đai,nông dân không có hoặc ít ruộng đất, cải cách ruộng đất thiếu triệt để- Ngành trồng trọt :• Cây lương thực : lúa mì, ngô, sắn, khoai tây. 3 nước trồng nghiều ngũcốc là Mexico, Achentina, Brazil. Đa phần đều không đáp ứng đủ nhucầu trong nước• Cây công nghiệp và cây ăn quả : trồng Mía chuối, cacao, cà phê, caosu, cam. Cà phê chiếm 60% sản lượng thế giới có ở Brazil, Costarica,Colombia, Mexico• Mía : Cuba, Mexico, Dominica, Brazil, là nơi có sản lượng đườngmía cao nhất thế giới• Chuối : ở Trung Mĩ đặc biệt là Hondurat, các nước thuộc biển Caribe,••••chiếm 70% chuối xuất khẩu toàn thê giớiBông chủ yếu ở Mexico, Brazil, AchentinaCacao trồng chủ yếu ở Brazil, Ecuado, thuốc lá ở Cuba, Brazil.Đậu tương trồng chủ yêu ở Brazil, AchentinaCác cây ăn quả khác như cam, chanh, nho, dứa, táo, xoài cũng đượctrồng tương đối nhiều- Chăn nuôi :• Đa số các nước trong khu vực chưa phát triển mạnh ngành chănnuôi• Chăn nuôi lại là ngành kinh tế chủ yếu của Paragoay và Urugoay,

Brazil, Mexico, Achentina phát triển mạnh chăn nuôi bò, cừu, lợn ,gia cầm• Đánh cá phát triển manh ở Peru và Chile3. Dịch vụ- Thương mại :• Đối tác chính hiện nay là Hoa Ki là bạn hàng lớn nhất của MĩLatinh, ngoài ra còn có Nhật Bản và T ây Âu• Mặt hàng xuất khẩu chính là : chiếm 5.6 % giá trị xuất khẩu thế giới năm2002 , khoáng sản, nông sản chế biến 1 số sản phầm chính là : Brazil : quặng sắt , cà phê, đường mía, đậu tương Peru : thủy sản Colombia : cà phê Urugoay : thịt bò lông cừu Chile : quặng đồng., xenlulo, cá hồi Venezuela : dầu mỏ Achentina : lúa mì lông cừu Giá trị mặt hàng công nghiệp chế tạo, công nghiệp công nghệ caochưa chiếm nhiều tỉ trọng trong xuất khẩu• Nhập khẩu : chiếm 5.4% giá trị nhập khẩu toàn cầu năm 2002 các mặt hàngchủ yếu là Hàng tiêu dùng Máy móc Lương thực Dầu lửa qua chế biến• Cán cân nhập khẩu đa phần là nhập siêu thâm hụt- Du lịch : được quan tâm và chú trọng phát triển năm 2002 Mexico đứngthứ 11 thế giới về du khách quốc tế là nước phát triển du lịch mạnh nhấtMĩ latinh
- Giao thông vận tải :• có khoảng 150 000 km đường sắt : Brazil. Achentina, Mexico là những nướccó mạng lưới đường sắt phát triển• đường ô tô : có hệ thống đường ô to liên Mỹ dài 30 000km nối liền Mexicovà hầu hết các quốc gia trên lục địa• đường sông : Phát triển mạnh những khu vực có sông lớn, phát triển nhưAchentina, Venezuela, Brazil’• đường biển : có kênh đào Panama cực kỳ quan trọng, , một số hải cảng lớntầm cỡ thế giới như : Riodegianero, Burenot Airet, Vanparaixo, Carcat,Habana• đường hàng không : chủ yếu là do Hoa Kì kiểm soát, hàng không phát triểnở các nền kinh tế lớn trong khu vực• hệ thống đường giao thông phát triển mạnh nhất ở 4 nước là Brazil, Mexico,Achentina, Peru.

Chúc bạn học tốt><



-Với tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú, Mĩ Latin thực sự là một châu lục đầy tiềm năng trong việc khai thác, xây dựng, buôn bán khoáng sản, phát huy nhiều triển vọng trong việc mua bán hoa quả nhiệt đới, là nơi có thể phát triển tài nguyên rừng,...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm