XII. Read the text carefully, then do the tasks. Large cities often have problems that small towns and rural areas do not have. Two of the biggest problems are heavy traffic and the pollution that cars create. Of course. Traffic problems and pollution are not only found in big cities. However, the higher populations and larger number of cars on the roads in cities can make the problems happen more often and with more noticeable effects. One of the most common traffic problems the large cities have is congestion. As the population of a city increases, so does the number of cars on the road. Cities cannot always improve the number and size of their roads and highways to keep up with the number of cars. The result is traffic congestion, or traffic jams. When traffic jams happen, cars that are stuck in the congestion continue to run their engines. This creates pollution and is a big problems. Pollution causes health problems for the people in cities and also hurts the environment. A. Match the words with their meanings. 1. rural a. being too crowded or too full 2. noticeable b. unable to move 3. congestion c. easy to see or recognize 4. traffic jam d. in the countryside, not in the city 5. stuck e. too many vehicles in one place prevents B. Choose the correct answers. 1. Where do traffic problems and pollution frequently happen? a. small towns b. rural areas c. big cities d. remote villages 2. According to the passage, what causes traffic congestion in big cities? a. A lot of city dwellers b. Too many cars on the roads c. Careless drivers d. Less traffic signs on the streets 3. The high number of cars is caused by_________ a. urban planning b. traffic congestion c. environmental pollution d. the population 4. The highway and road network is ________ of meeting the requirement of increasing number of vehicles. a. full b. aware c. incapable d. uncertain 5. Which of the followings is NOT true? a. Only big cities have the problem of pollution. b. Traffic jams cause pollution c. Pollution is a major problem in big cities. d. Pollution causes health and environmental problems.

1 câu trả lời

A. Match the words with their meanings.

1. rural(nông thôn) = D in the countryside,....

2. noticeable(đáng chú ý) = C eazy to recognize( dễ nhận biết)

3. congestion(tắc nghẽn) = A being too crowded or too full(là quá đông hoặc quá đầy)

4. traffic jam(tắc nghẽn giao thông)= E too many vehicles in one place prevents ( cùng ý nghĩa quá đông giống câu 3 nhưng ở giao thông* traffic congestion*)

5. stuck(mắc kẹt) = B unable to move ( không thể di chuyển)

B. Choose the correct answers.

1.C big cities ( vì các từ còn lại là ở ngoại ô nên tình trạng tắc nghẽn thường rất khó)

2.B (ở nước ngoài thường rất ít người sử dụng xe máy nên việc người ta dùng nhiều ô tô cũng chiễm diện tích và gây ra tắc nghẽn đường phố)

3.D ( số hộ dân cư tầm trung sẽ tỉ lệ thuận với số phương tiện cần sử dụng)

4. A ( đầy thôi )

5.C ( có rất nhiều thứ khác nữa tạo nên ô nhiễm)

dangthimaianh2010

xin 5* vs cảm ơn ( hay nhất )

                                    ~ Học tốt ~

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước