Viết đoạn văn nghị luậnchứng minh cho câu tục ngữ: Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. Làm dùm em với!

1 câu trả lời

Người  với bà, cha với mẹ thường ở với nhau, hà cớ gì Tết ông mà không Tết bà luôn, Tết cha mà không Tết mẹ luôn. Sách khảo cứu lễ tiết về dịp Tết Nguyên đán của các cụ Phan Kế Bính, Toan Ánh, Nhất Thanh cũng không nói chuyện Tết mẹ, hay Tết bên ngoại như thế nào.

Dân gian ngày xưa từng nói cả câu có cụm mồng hai Tết mẹ nhưng những người ghi chép bỏ sót hoặc vì cớ gì đó mà cố tình bỏ bớt cụm này. Điều này khó xảy ra vì đạo hiếu xưa, cha mẹ đều tôn trọng như nhau, chưa kể tình cảm con người thì "phụ mẫu tình thâm" hướng về mẹ nhiều hơn. Các cụ trọng lễ nghĩa chắc không đến nỗi sơ sót đến nhường vậy.

Từ khi nói kéo theo mồng hai Tết mẹ thì người ta lại tìm cách giải thích: cha là bên nội, mẹ là bên ngoại cho hữu lý. Tức là mồng một thì chúc Tết bên nội, mùng hai thì về nhà ngoại thăm hỏi, chúc tụng.

Và từ cách nói đó, sau này người ta thấy hợp lý và hành động theo, thành ra tập quán mới. Tục ngữ là phương châm ứng xử và ứng xử trong câu tục ngữ Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồm ba Tết thầy rất nên trong xã hội ngày nay.

chúc bạn học tốt 

cho mik xin ctlhn và 5* ạ