viết 1 đoạn văn tổng quát về bức tranh xã hội Việt Nam tk 16 - 18

2 câu trả lời

Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế kháng chiến

Thời kỳ 1945-1954 là thời kỳ đầu tiên xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam và là giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ nhất vì vừa phải kháng chiến chống giặc, vừa phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn. Đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ này là nền kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế rất thấp, tiềm lực yếu kém. GDP bình quân đầu người năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD.

Kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này. Cùng với việc động viên nông dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ đã từng bước thực hiện các chính sách về ruộng đất như giảm tô, giảm tức. Với chính sách toàn dân tăng gia sản xuất, lại được sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ, các cơ quan, các đơn vị bộ đội nên nông nghiệp trong suốt thời kỳ kháng chiến được bảo đảm ổn định và cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến. Trong các vùng giải phóng, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần 3 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946. Nông nghiệp đã hoàn thành sứ mệnh là nền tảng của kinh tế kháng chiến với những đóng góp to lớn giải quyết nạn đói các năm 1945, 1946.

Công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến được xây dựng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng đã góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng. Từ năm 1946-1950 đã sản xuất 20 nghìn tấn than cốc, 800 kg ăng-ti-moan; từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất được 29,5 tấn thiếc; 43 tấn chì; những năm 1950-1954 sản xuất được 169,3 triệu mét vải; 31,7 nghìn tấn giấy…

Chính sách khuyến khích mở rộng việc buôn bán của Chính phủ đã làm hàng hóa được lưu thông tự do trong toàn quốc. Theo đó, một số văn bản pháp lý như Nghị định của Chính phủ ngày 02/10/1945 về bãi bỏ các luật lệ hạn chế kinh doanh dưới thời Pháp, Nhật; Sắc lệnh của Chủ tịch nước ngày 22/9/1945 về xóa bỏ các tổ chức độc quyền kinh doanh của người Pháp, Nghị định ngày 19/9/1945 của Bộ Quốc dân Kinh tế về xóa bỏ tất cả mọi hạn chế lưu thông hàng hóa thông thường cho kinh tế và đời sống như gỗ, giấy, lương thực, thực phẩm. Mặc dù hàng hóa trong thời kỳ này khan hiếm nhưng người dân vẫn có thể mua được dễ dàng các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ở các chợ. Tuy nhiên, có thể nói đây là giai đoạn nghiêm trọng nhất về lạm phát. Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm trong giai đoạn 1945-1954 tăng khoảng 66%.

Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, sự nghiệp giáo dục – chống giặc dốt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, đi đôi với chống giặc ngoại xâm. Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người thoát nạn mù chữ. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân được Đảng và Chính phủ luôn đề cao hàng đầu. Thời kỳ này số cơ sở khám chữa bệnh còn thưa thớt trên cả nước, chủ yếu là loại hình bệnh xá – năm 1943 cả nước có 771 cơ sở chữa bệnh, trong đó có 421 bệnh xá, 212 nhà hộ sinh, và 39 bệnh viện.

Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế kháng chiến

Thời kỳ 1945-1954 là thời kỳ đầu tiên xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam và là giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ nhất vì vừa phải kháng chiến chống giặc, vừa phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn. Đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ này là nền kinh tế nông thôn, quy mô kinh tế rất thấp, tiềm lực yếu kém. GDP bình quân đầu người năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD.

Kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này. Cùng với việc động viên nông dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ đã từng bước thực hiện các chính sách về ruộng đất như giảm tô, giảm tức. Với chính sách toàn dân tăng gia sản xuất, lại được sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ, các cơ quan, các đơn vị bộ đội nên nông nghiệp trong suốt thời kỳ kháng chiến được bảo đảm ổn định và cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến. Trong các vùng giải phóng, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần 3 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946. Nông nghiệp đã hoàn thành sứ mệnh là nền tảng của kinh tế kháng chiến với những đóng góp to lớn giải quyết nạn đói các năm 1945, 1946.

Công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến được xây dựng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng đã góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng. Từ năm 1946-1950 đã sản xuất 20 nghìn tấn than cốc, 800 kg ăng-ti-moan; từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất được 29,5 tấn thiếc; 43 tấn chì; những năm 1950-1954 sản xuất được 169,3 triệu mét vải; 31,7 nghìn tấn giấy…

Chính sách khuyến khích mở rộng việc buôn bán của Chính phủ đã làm hàng hóa được lưu thông tự do trong toàn quốc. Theo đó, một số văn bản pháp lý như Nghị định của Chính phủ ngày 02/10/1945 về bãi bỏ các luật lệ hạn chế kinh doanh dưới thời Pháp, Nhật; Sắc lệnh của Chủ tịch nước ngày 22/9/1945 về xóa bỏ các tổ chức độc quyền kinh doanh của người Pháp, Nghị định ngày 19/9/1945 của Bộ Quốc dân Kinh tế về xóa bỏ tất cả mọi hạn chế lưu thông hàng hóa thông thường cho kinh tế và đời sống như gỗ, giấy, lương thực, thực phẩm. Mặc dù hàng hóa trong thời kỳ này khan hiếm nhưng người dân vẫn có thể mua được dễ dàng các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ở các chợ. Tuy nhiên, có thể nói đây là giai đoạn nghiêm trọng nhất về lạm phát. Chỉ số giá bán lẻ bình quân năm trong giai đoạn 1945-1954 tăng khoảng 66%.

Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, sự nghiệp giáo dục – chống giặc dốt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, đi đôi với chống giặc ngoại xâm. Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người thoát nạn mù chữ. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân được Đảng và Chính phủ luôn đề cao hàng đầu. Thời kỳ này số cơ sở khám chữa bệnh còn thưa thớt trên cả nước, chủ yếu là loại hình bệnh xá – năm 1943 cả nước có 771 cơ sở chữa bệnh, trong đó có 421 bệnh xá, 212 nhà hộ sinh, và 39 bệnh viện.

chúc bn học tốt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước