Viết 1 bài về 1 nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn

2 câu trả lời

Thời Trung cổ, loài người đã biết đến các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chỉ, sắt, thủy ngân và lưu huỳnh. Năm 1649, loài người tìm ra nguyên tố photpho. Đến năm 1869, mới có 63 nguyên tố được tìm ra. Năm 1862, J. Dobereiner nhận thấy khối lượng nguyên tử của Stronti ở giữa khối lượng nguyên tử của hai nguyên tố bari và canxi. Bộ ba nguyên tố đầu tiên này có tính chất tương tự nhau. Tiếp theo, các nhà khoa học đã tìm ra các bộ ba khác có quy luật tương tự. Năm 1862, nhà địa chất Pháp De Chancourtois đã sắp xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử lên một băng giấy (băng giấy này được quấn quanh hình trụ theo kiểu lò xo xoắn). Ông nhận thấy tính chất của các nguyên tố giống như tính chất của các con số, và tính chất đó lặp lại sau mỗi 7 nguyên tố. Năm 1864, John Newlands, nhà hóa học Anh, đã tìm ra quy luật: Mỗi nguyên tố hóa học đều thể hiện tính chất tương tự như nguyên tố thứ 8 khi xếp các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử tăng dần. Năm 1860, nhà bác học người Nga Mendeleev đã đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Năm 1869, ông công bố bản “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” đầu tiên. Năm 1870, nhà khoa học người Đức Lothar Mayer nghiên cứu độc lập cũng đã đưa ra một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tương tự như bảng của Mendeleev. LUẬT HOÀNG PHI Tìm hiểu pháp Luật Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 8, 9, 10 Tác giả: Nguyễn Văn Phi | Cập nhật: 14/12/2021 | Giáo dục – Đào tạo | 4896 Lượt xem Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 8, 9, 10 Thông qua bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc những nội dung căn bản nhất của một Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để các bạn học sinh tham khảo. Bảng lương giáo viên THCS 2022 Quy định về đạo đức nhà giáo Điều kiện nhận kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”? Từ thời học sinh khi bước vào học môn Hóa học chắc không ai là không biết đến Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhưng để biết và tìm hiểu về nó một cách chi tiết và đầy đủ nhất lại không phải ai cũng làm được. Thông qua bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc những nội dung căn bản nhất của một Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Thời Trung cổ, loài người đã biết đến các nguyên tố vàng, bạc, đồng, chỉ, sắt, thủy ngân và lưu huỳnh. Năm 1649, loài người tìm ra nguyên tố photpho. Đến năm 1869, mới có 63 nguyên tố được tìm ra. Năm 1862, J. Dobereiner nhận thấy khối lượng nguyên tử của Stronti ở giữa khối lượng nguyên tử của hai nguyên tố bari và canxi. Bộ ba nguyên tố đầu tiên này có tính chất tương tự nhau. Tiếp theo, các nhà khoa học đã tìm ra các bộ ba khác có quy luật tương tự. Năm 1862, nhà địa chất Pháp De Chancourtois đã sắp xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử lên một băng giấy (băng giấy này được quấn quanh hình trụ theo kiểu lò xo xoắn). Ông nhận thấy tính chất của các nguyên tố giống như tính chất của các con số, và tính chất đó lặp lại sau mỗi 7 nguyên tố. Năm 1864, John Newlands, nhà hóa học Anh, đã tìm ra quy luật: Mỗi nguyên tố hóa học đều thể hiện tính chất tương tự như nguyên tố thứ 8 khi xếp các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử tăng dần. Năm 1860, nhà bác học người Nga Mendeleev đã đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Năm 1869, ông công bố bản “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” đầu tiên. Năm 1870, nhà khoa học người Đức Lothar Mayer nghiên cứu độc lập cũng đã đưa ra một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học tương tự như bảng của Mendeleev. Cấu tạo của bảng tuần hoàn được chia làm ba phần chính Thứ nhất: Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu của nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Và số hiệu nguyên tử cũng là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ví dụ: Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết: Magie ở ô số 12, điện tích hạt nhân nguyên tử magie là 12+ (hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 12), có 12 electron trong nguyên tử Magie. Thứ hai: Chu kỳ Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ, trong đó có các chu kỳ 1, 2, 3 được gọi là chu kỳ nhỏ, các chu kỳ 4, 5, 6, 7 được gọi là chu kỳ lớn. – Chu kỳ 1: Gồm 2 nguyên tố là H và He, có 1 lớp electron tong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ H là 1+ đến He là 2+. – Chu kỳ 2: Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne, có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+, … đến Ne là 10+. – Chu kỳ 3: Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar, có 3 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na là 11+, … đến Ar là 18+. – Chu kỳ 4 và chu kỳ 5: Mỗi chu kỳ đều có 18 nguyên tố, bắt đầu là một kim loại kiềm K là 19+ và Rb là 37+, kết thúc là một khí hiếm Kr là 36+ và Xe là 54+. – Chu kỳ 6: Có 32 nguyên tố, bắt đầu từ kim loại kiềm Cs là 55+ và kết thúc là khí hiếm Rn là 86+. – Chu kỳ 7: Chưa hoàn thành. Thứ ba: Nhóm nguyên tố Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Có 2 loại nhóm nguyên tố là nhón A và nhóm B: – Nhóm A: bao gồm các nguyên tố s và p. Số thứ nhóm A = tổng số electron lớp ngoài cùng. – Nhóm B: bao gồm các nguyên tố d và f có cấu hình electron nguyên tử thì tận cùng ở dạng (n-1)dxnsy: + Nếu (x+y) = 3 -> 7 thì nguyên tố thuộc nhóm (x+y)B. + Nếu (x+y) = 8 -> 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIB. + Nếu (x+y) > 10 thì nguyên tố thuộc nhóm (x+y-10)B Ví dụ: – Nhóm I: Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+), … đến Fr (87+). – Nhóm VII: Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ F (9+), … đến At (85+).

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học đầy đủ nhất

    - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

    - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử sẽ được xếp thành một hàng ở chu kì 

    - Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. (nhóm)

II. Bảng nguyên tử khối và cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học đầy đủ nhất

2. Ô nguyên tố

    Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (= số e = số p = số đơn vị điện tích hạt nhân).

Chu kì là dãy của các nguyên tố mà nguyên tử của chúng  cùng số lớp electron và sẽ được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

    Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.

       * Chu kì nhỏ: gồm chu kì 1, 2, 3.

       * Chu kì lớn: gồm chu kì 4, 5, 6, 7.

    Ví dụ: 12Mg: 1s2/2s22p6/3s2.

    → Mg thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron.

4. Nhóm nguyên tố

    - Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

    - Chỉ có 2 loại nhóm nguyên tố đó là nhóm A và nhóm B:

       + Nhóm A sẽ bao gồm các nguyên tố s và p.

       Số thứ tự nhóm A = tổng số e lớp ngoài cùng.

       + Nhóm B sẽ bao gồm các nguyên tố d và f có cấu hình e nguyên tử tận cùng dạng (n – 1)dxnsy:

III. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

Các cấu hình electron trong nguyên tử và vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ qua lại với nhau.

   - Số thứ tự của ô nguyên tố = tổng số e của nguyên tử

   - Số thứ tự của chu kì = số lớp e

   - Số thứ tự của nhóm:

      + Nếu cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng nsansp thì nguyên tố thuộc nhóm (a+b) A

      + Nếu cấu hình e kết thúc ở dạng (n-1)dxnsy thì nguyên tố thuộc nhóm B:

Nhóm (x+y)B nếu 3 ≤ (x + y) ≤ 7.

Nhóm VIIIB nếu 8 ≤ (x + y) ≤ 10.

Nhóm (x + y - 10)B nếu 10 < (x + y).

IV. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tốVị trí nguyên tố cho biết:

   - Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni).

   - Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro.

   - Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng 

   - Công thức của hợp chất khí với H (nếu có)

   - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.

    Ví dụ: Cho biết S ở ô thứ 16 suy ra:

   - S ở nhóm VI, CK3, PK

   - Hoá trị cao nhất với oxi 6, với hiđro là 2.

   - CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S.

   - SO3 là ôxit axit và H2SO4 là axit mạnh.

V. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậna. Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

   - Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.

   - Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú dần, tính axit mạnh dần.

b. Trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.

* Lưu ý khi xác định vị trí các nguyên tố nhóm B .

- Nguyên tố họ d : (n-1)dansbvới a = 1 → 10 ; b = 1 → 2

      + Nếu a + b < 8 ⇒ a + b là số thứ tự của nhóm .

      + Nếu a + b > 10 ⇒ (a + b) – 10 là số thự tự của nhóm.

      + Nếu 8 ≤ a + b ≤ 10 ⇒ nguyên tố thuộc nhóm VIII B

- Nguyên tố họ f : (n-2)fansbvới a = 1 → 14 ; b = 1 → 2

      + Nếu n = 6 ⇒ Nguyên tố thuộc họ lantan.

      + Nếu n = 7 ⇒ Nguyên tố thuộc họ acti

Khối nguyên tố (block)

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thuộc 4 khối: khối s, khối p, khối d và khối f

e cuối cùng điền vào phân lớp nào ( theo thứ tự mức năng lượng ) thì nguyên tố thuộc khối đó

Đặc biệt nguyên tố H hiện nay được xếp ở vị trí là ngón IA và VIIA đều ở chu kì 1. Nguyên tố He mặc dù có 2e lớp ngoài cùng nhưng được xếp ở nhóm VIIIA. Điều này hoàn toàn phù hợp vì H giống kim loại kiềm đều có 1e ở lớp ngoài cùng nhưng nó cũng giống các halogen vì chỉ thiếu 1e nữa là đạt cấu hình bền giống khí hiếm He: còn He mặc dù có 2e ở lớp ngoài cùng nhưng giống các khí hiếm khác là cấu hình e đó là bão hòa 

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

IV. PREPOSITIONS AND PARTICLES

1. It was very nice _________________ you to prepare and serve meals for the homeless.

2. He was very nice _________________ me. He was willing to take care ___________ my house while I was away.

3. “I’ve bought the Christmas tree you wanted.” – “Oh, thanks – that’s really kind ________ you .

4. Should you be kind _____________ him? He will forget your kindness __________ him.

5. Please be considerate _______________ your next-door neighbors. Never turn the TV up after midnight.

6. It was very considerate _______________ him to send her mother a bouquet of flowers ____________ Mother’s Day.

7. Many people decorate their homes ____________ Christmas. They buy Christmas trees and decorate them _________________ electric lights and ornaments.

8. Children believe that a fat, jolly man brings gifts____________ Christmas Eve. ________ Christmas morning, they look under the Christmas tree or in their stockings ______________ gifts ________________ him.

9. _____________________ Christmas Day, Christians go to church and sing joyful songs.

10. The shops are always crowded ___________________ Christmastime.

11. Would you like to go to Paris with us ____________________ Christmas today?

12. By tradition, people send greetings cards to their relatives and friends ____________ Tet. 13. Tet Trung Thu or the Mid-Autumn Festival is celebrated every year _________________ August 15th.

14. Passover is celebrated _________________ late March or early April.

15. Vietnamese people always have big celebrations ____________________ New Year.

16. Bye. Don’t forget our plans. Let’s see each other ___________________ the New Year.

17. _________________ Easter Sunday, young children receive some small chocolate eggs.

18. Easter egg hunts are popular _____________________ Easter.

19. Bob’s father is different ____________________ Jack’s in character and height.

20. They look much alike. We can’t distinguish one twin __________________ the other.

21. Rita was proud _________________ her success in her youth.

22. Here you are ________ last! I’ve been so worried! Thank goodness you’ve arrived safely. 23. Let me congratulate you _____________________ your excellent exam results.

24. Most girls are afraid ___________________ going out alone _______________ night.

25. We sometimes go to the theatre or the opera _________________ a friend ____________ Sunday nights.

26. It rained heavily _________________________ the night.

27. _______________________ the first night of my stay in Paris, I couldn’t get to sleep.

28. Were you satisfied ______________________ your last Christmas?

29. He was late _____________________ the show due _________________ the traffic jam. 30. This generous present was given _________________ me ________________ my parents ____________________ my 18th birthday.

31. The Youth Cultural House _____________________ Pham Ngoc Thach Street is open ___________________ public holidays.

32. What lessons can you draw _____________________ that serious mistake?

33. I am permitted to stay up late ___________________ late-night horror movies.

34. Do you often fly to Asian countries _____________ business or ____________ pleasure? 35. I have to help mum _____________ her household chores while she is __________ work. 36. Sorry, I have no time to talk to you ____________ the moment – I’m __________a hurry. 37. Thanks ____________ the present! I have always dreamt _____________ a pet goldfish!

38. We will go ________________ a trip ___________________ the museum next week.

39. I wish I could afford to go ______________ a tour ________________ Southern Vietnam.

40. Volunteers are ready to help people ______________ need _______________ being paid.

MN GIÚP TỚ VỚI Ạ

2 lượt xem
1 đáp án
4 giờ trước

Câu 1: Dãy oxit tác dụng với dd NaOH là: A. CO, SO2, CaO. B. P2O5, Al2O3, CO. C. CuO, H2O, SO3. D. CO2, SO3, Al2O3. Câu 2: Dãy oxit tác dụng với dd HCl là: A. MgO, CO, FeO. B. ZnO, Al2O3, CO2. C. CuO, H2O, SO3. D. Fe2O3, Al2O3, CuO. Câu 3: Dãy chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. FeO, KNO3, NaOH. C. Cu, MgCO3, KOH. B. CuCl2, Ca(OH)2, Mg. D. Mg, Ba(OH)2, CaCO3. Câu 4: Cặp chất cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Mg(NO3)2 và KOH. B. MgCl2 và Na2SO4. C. AgNO3 và FeCl2. D. BaCl2 và CuSO4. Câu 5: Cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Mg(NO3)2 và KOH. B. FeCl2 và Na2SO4. C. NaNO3 và FeCl2. D. BaCl2 và Cu(NO3)2 Câu 6: Kim loại không tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và giải phóng khí H2 là A. Zn. B. Pb C. Mg. D. Hg. Câu 7: Công thức hoá học của muối phân ure là A. (NH2)2CO. B. Ca3(PO4)2. C. CaHPO4 D.Ca(H2PO4)2. Câu 8: CTHH của muối canxi đi hidro phot phat là A. Ca(HCO3)2. B. CaH2PO4 C. Ca(HPO4)2 D. Ca3(PO4)2 Câu 9: Phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang là A.Si + O2 □(→┴t ) SiO2 B. S + O2 □(→┴t ) SO2 C. Fe2O3 + 3CO □(→┴t ) 2Fe + 3 CO2 D. Mn + O2 □(→┴t ) MnO2 Câu 10: Ngâm một lá Cu vào dd AgNO3 cho đến khi kết thúc phản ứng. Giả sử Bạc sinh ra đều bám vào lá đồng, thì sau phản ứng: A.Khối lượng của lá đồng tăng lên . B. Khối lượng của lá đồng giảm đi . C.Khối lượng của lá đồng không thay đổi. D. Khối lượng của dung dịch giảm đi. Câu 11: Ngâm một lá kẽm vào dd FeSO4 cho đến khi kết thúc phản ứng. Giả sử sắt sinh ra đều bám vào lá kẽm, thì sau phản ứng: A.Khối lượng của lá kẽm tăng lên . B. Khối lượng của lá kẽm giảm đi . C.Khối lượng của lá kẽm không thay đổi. D. Khối lượng của dung dịch tăng lên. Câu 12: Hoá chất dùng để nhận biết dd NaCl và dd NaNO3 là dung dịch : A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. AgNO3. D. HCl Câu 13: Hoá chất dùng để nhận biết dd NaOH và dd Ba(OH)2 là dung dịch : A. Quì tím. B. phenol phtalein. C. Na2SO4. D. HCl Câu 14: Dãy các nguyên tố kim loại được xếp theo tính hoạt động hoá học giảm dần là A. Fe, Hg, Mg, Al, Na. B.Al, Fe, Na, Ca, Mg. C. Cu, Fe, Al, Mg, Na. D.Na, Mg, Al, Fe, Cu. Câu 15: Muối nào sau đây là phân lân A.NH4NO3. B.Ca(H2PO4)2. C.KCl. D.KNO3 Câu 16: Thể tich khí SO2 ở đktc sinh ra khi cho dung dịch 200ml dung dịch HCl 1M tác dụng hoàn toàn với muối Na2SO3 là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 17: Thể tich khí dd HCl ở đktc cần dùng khi cho 0,65g Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M là A. 10 ml. B. 5 ml. C. 15ml. D. 20ml Câu 18: Khối lượng Al thu được khi điện phân nóng chảy 1tấn quặng boxit chứa 90% Al2O3¬ với hiệu suất 90% là ( Cho Al = 27, O = 16)

2 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước