Vì sao phải tận dụng đất hợp lý tác dụng của bón lót Vai trò nhiệm vụ của rừng và trồng rừng Làm đất gieo ươm cây rừng bón lót thì dùng loại phân gì .Vì sao Biện pháp sử dụng đất Giúp em với mai em thi rồi ạ
2 câu trả lời
- Chúng ta cần sử dụng đất hợp lí vì:
Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao.Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thục phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.
-Tác dụng của việc bón phân lót : -Tăng hảm lượng các chất dinh dưỡng
như lân, kali, canxi,....
- Điều chỉnh độ chua của đất
- Nâng cao độ mùn của đất
- Tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng
- Vai trò của rừng và trồng rừng
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO và O , làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen
- Nhiệm vụ của trồng rừng
Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
-I. Lập vư ờn gieo ư ơm cây rừng
1. Điều kiện lập v ườn ư ơm
Đất pha cát hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại.
Độ pH từ 6→7 (trung
Khu cấy cây
Khu đất dự trữ
Khu kho, nơi chứa vật liệu và dụng cụ
Nên làm hàng rào quanh vườn gieo ươm
Một kiểu bố trí vườn gieo ươm cây rừng
II. Làm đất gieo ươm cây trồng
Đặc điểm của đất lâm nghiệp: chủ yếu là đồi núi trọc hay có cây hoang dại mọc rậm, nhiều ổ sâu bệnh.
1. Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau:
Đất hoang dại hay đã qua sử dụng → Dọn cây hoang dại → cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại → Đập và san
mặt phẳng → Đất tơi xốp.
2. Tạo nền đất gieo ươm cây rừng
a. Luống đất
Quy trình kĩ thuật lên luống gồm 3 bước:
Xác định kích thư ớc luống.
Hư ớng luống : Theo h ướng Bắc- Nam
Bón phân lót : với công thức phân chuồng (hoai) từ 4→5 kg/m với lân từ 40→100 kg/ m .
b. Bầu đất
Quy trình làm bầu đất
Chọn vỏ bầu: Vỏ bầu có hình ống, hở hai đầu, làm bằng ni lông sẫm màu
Trộn hỗn hợp đất làm ruột bầu: Gồm: 80-90% đất nhỏ tơi xốp và 10% phân hữu cơ ủ hoai với 1-2% supe lân trộn
đều
Đóng bầu đất: Bón phân và đất trong bầu không bị rửa trôi nên cây con luôn đủ chất dinh dưỡng , bầu đất đem
đi trồng không phải đánh cây nên bộ rễ không bị tổn thương, cây mầm có tỉ lệ sống và phát triển nhanh
- Phân có hàm lượng hữu cơ cao: Phân dùng bón lót chủ yếu là phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh. Phần lớn là phân gia súc (phân chuồng) đã ủ hoai mục và phân hữu cơ chế biến. Ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng, phân hữu cơ còn làm cho đất tơi xốp, giúp tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất, để phát huy tác dụng này cần bón lót sớm, trước hoặc ngay khi chuẩn bị gieo trồng.
- Vôi hoặc chất cải tạo đất, điều hòa pH đất: Là một loại phân dùng bón lót, đặc biệt đối với các vùng đất bị chua phèn hoặc các rau ăn quả lâu năm.
- Phân hóa học có hàm lượng đạm thấp, lân cao: Với các loại cây màu ngắn ngày thường bón lót cả lân và kali, ít dùng phân đạm bón lót. Đối với cây ăn quả và rau công nghiệp lâu năm, chủ yếu cũng bón lót lân và kali, có thể thêm ít đạm. Các loại phân hỗn hợp NPK có hàm lượng lân cao, đạm và kali thấp cũng thường dùng bón lót.
VD: Supe lân, lân nung chảy, NPK 5.10.3; DAP 18-46, NPK 16.16.8; NPK 12.15.5...
- các biện pháp sử dụng đất hợp lí
-Thâm canh tăng vụ
-Không bỏ đất hoang
-Chọn cây trồng phù hợp với loại đất
-Vừa sử dụng vừa cải tạo đất