Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc nào? A. Quốc gia Đại Việt B. Vương quốc Cham-pa C. Vương quốc cổ Phù Nam D. Vương quốc Chân Lạp Vào những thế kỉ thế kỉ VII, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc nào? A. Quốc gia Đại Việt B. Vương quốc Cham-pa C. Vương quốc cổ Phù Nam D. Vương quốc Chân Lạp Vì sao từ thế kỉ XV-XVI, người Việt ở một số tỉnh miền Trung lại di cư vào vùng đất phương Nam? A. Do chiến tranh chiến tranh giữa các thế lực phong kiến, mất mùa đói kém. B. Do nhà Lê khuyến khích khai hoang các vùng đất mới. C. Do Đại Việt và Chân Lạp hợp nhát với nhau. D. Do người dân thích vùng đất phương Nam. Vùng đất Sài Gòn trước thế kỉ XVI có đặc điểm gì? A. Đây là vùng đất hoang sơ, cây cối um tùm, sông ngòi chằng chịt, nhiều thú dữ. B. Đây là vùng đất màu mỡ, dễ sinh sống. C. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi để phát triển sản xuất. D. Đây là vùng đất cao, thích hợp trồng lúa khô. Em hiểu như thế nào về câu nói: “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”? A. Để mưu sinh, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các thú dữ trên cạn và dưới sông để trồng trọt và cấy cày. B. Để mưu sinh, người Việt khai phá đất rừng để trồng trọt. C. Để mưu sinh, người Việt phải biết trồng rừng và chăn nuôi. D. Để mưu sinh, người Việt phải sống hòa thuận với các động vật nguy hiểm.

2 câu trả lời

Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc nào?

A. Quốc gia Đại Việt

B. Vương quốc Cham-pa

C. Vương quốc cổ Phù Nam

D. Vương quốc Chân Lạp

Vào những thế kỉ thế kỉ VII, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc nào?

A. Quốc gia Đại Việt

B. Vương quốc Cham-pa

C. Vương quốc cổ Phù Nam

D. Vương quốc Chân Lạp

Vì sao từ thế kỉ XV-XVI, người Việt ở một số tỉnh miền Trung lại di cư vào vùng đất phương Nam?

A. Do chiến tranh chiến tranh giữa các thế lực phong kiến, mất mùa đói kém.

B. Do nhà Lê khuyến khích khai hoang các vùng đất mới.

C. Do Đại Việt và Chân Lạp hợp nhát với nhau.

D. Do người dân thích vùng đất phương Nam.

Vùng đất Sài Gòn trước thế kỉ XVI có đặc điểm gì?

A. Đây là vùng đất hoang sơ, cây cối um tùm, sông ngòi chằng chịt, nhiều thú dữ.

B. Đây là vùng đất màu mỡ, dễ sinh sống.

C. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi để phát triển sản xuất.

D. Đây là vùng đất cao, thích hợp trồng lúa khô.

Em hiểu như thế nào về câu nói: “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”?

A. Để mưu sinh, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các thú dữ trên cạn và dưới sông để trồng trọt và cấy cày.

B. Để mưu sinh, người Việt khai phá đất rừng để trồng trọt.

C. Để mưu sinh, người Việt phải biết trồng rừng và chăn nuôi.

D. Để mưu sinh, người Việt phải sống hòa thuận với các động vật nguy hiểm.

@Ichigo

Ichigo gửi bạn ạ!

Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc cổ Phù Nam

Vào những thế kỉ thế kỉ VII, vùng đất Sài Gòn là lãnh thổ của vương quốc Chân Lạp

Từ thế kỉ XV-XVI, người Việt ở một số tỉnh miền Trung di cư vào vùng đất phương Nam do nhà Lê khuyến khích khai hoang các vùng đất mới

Vùng đất Sài Gòn trước thế kỉ XVI là vùng đất hoang sơ, cây cối um tùm, sông ngòi chằng chịt, nhiều thú dữ

“Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”: Để mưu sinh, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các thú dữ trên cạn và dưới sông để trồng trọt và cấy cày.