Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,người ta càng trìu mến,không có gì lạ hết.Ai đừng bảo non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió,ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con,ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được mê luyến mùa xuân. a) Trong đoạn văn trên có mấy đại từ? b) Các quan hệ từ trong đoạn văn gồm: c) Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì? GIÚP MIK VỚI NHA NĂN NỈ Á
2 câu trả lời
$\text{a)}$
$\\-$ Trong đoạn văn có đại từ: "ai".
$\Rightarrow$ Có $\text{1}$ đại từ.
$\text{b)}$
Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai đừng bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được mê luyến mùa xuân.
$\Rightarrow$ Quan hệ từ: như, mà, của, thì.
$\text{c)}$
$\\-$ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
$\\-$ Từ điệp ngữ: "ai", "đừng thương".
$\\-$ Tác dụng: Tác giả đã khẳng định tình yêu nồng nàn, tha thiết với mùa xuân.
$^\circ$$~lala~$
a) Đại từ "ai"
b) QHT: mà, của, thì
c) Biện pháp tu từ: điệp từ "ai"
Mình thấy có vẻ bạn cần gấp nên mik làm nhanh nên không được chi tiết
@779