trình bày vài nét sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ 19

* Giúp mình với ạ

Cảm ơn mọi người :3

2 câu trả lời

Vài nét sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ `19 (XIX)`:

`->` Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước như tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,... nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh.

`->` Từ cuối thế kỉ `XIX` đến năm `1930`:

`+,` Là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu.

`+,` Đồng thời là giai đoạn chịu ảnh hưởng cuat nghệ thuật Trung Hoa và Pháp.

`->` Từ năm `1930` đến năm `1945`:

`+,` Mĩ thuật Việt Nam đã hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhai như sơn đâu của phương Tây.

`+,` Chất liệu sơn mài phổ biến được ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật.

`->` Từ năm `1945` đến năm `1954` mở ra một hướng mới cho mĩ thuật Việt Nam.

`->` Tháng `12 - 1946` kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đông đảo các họa sĩ, nhà điêu khắc đã tham gia kháng chiến như Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung,...

`->` Năm `1952`, Trường Mĩ thuật kháng chiến đã được thành lập đồng thời đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mĩ thuật cách mạng Việt Nam.

*Các sự kiên mĩ thuật nổi bật : 

-Một số trường nghệ thuật đc thành lập :

   +, Trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901) 

   +, Trường vẽ Gia Định (1913)

   +, Đặc biệt , Trường Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương đc thành lập năm 1925 là bước ngoặt quan trọng của nền mĩ thuật Việt Nam,...

-Triển lãm mĩ thuật đầu tiên mừng tết độc lập đánh dấu sự ra đời của mĩ thuật Cách mạng Việt Nam 

*Đặc điểm về xu hướng sáng tác :

Hình thành nhiều phong cách nghệ thuật vs các chất liệu khác nhau , nổi bật là :

   +,Chất liệu sơn dầu của phương tây đã đc các họa sĩ Việt Nam tiếp nhận và thể hiện 

   +,Chất liệu sơn mài truyền thống đc pt và ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật 

   +,Đặc biệt giai đoạn này , kí họa pt rất mạnh , là cơ sở tư liệu cho việc sáng tác của các nghệ sĩ tạo hình 

*Một số về xu hướng sáng tác :

Các tác phẩm chủ yếu ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống và tinh thần tích cực tham gia kháng chiến của các tầng lớp nhân dân 

  - em thúy (1943)(tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn ) 

  - cuộc họp ( tranh màu bột của Nguyễn Đỗ Cung )

  - em bé cho chim ăn (1931)(tranh lụa của Nguyễn phan Chánh )