Trình bày nơi sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản và vòng đời của giun đũa? Trình bày nơi sống, con đường xâm nhập của giun móc câu, giun kim và giun rễ lúa? Biện pháp phòng tránh bệnh do giun tròn gây ra? Trình bày nơi sống, cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, hô hấp, di chuyển, sinh sản của giun đất? Trình bày lối sống, cấu tạo, vai trò của giun đỏ, đĩa, rươi?

2 câu trả lời

1. Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trùng trong ruột non của người, đặc biệt là ở trẻ em.

Cấu tạo: Cơ thể giun đũa dài bằng cái đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịc tiêu hóa của ruột non.

Cấu tạo trong: Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

- Bên ngoài trong là khoang cơ thể, trong khoang có ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn.

- Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể.

Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật

2. *Nơi sống của giun kim là: Ruột già

Con đường xâm nhập: Qua đường tiêu hóa

*Nơi sống của giun móc câu là: Tá tràng

Con đường xâm nhập: Qua da bàn chân

*Nơi sống của giun rễ lúa là: Rễ lúa

Con đường xâm nhập: Môi trường nước

- Biện pháp phòng tránh các loại giun: 

+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống của người, 

+ Diệt, cắt vòng đời của chúng. 

+ Tẩy giun sán theo định kì.

+ Khi cây cây trồng nhiễm giun cần dùng thuốc diệt, có biện pháp canh tác hợp lí hạn chế sâu bệnh.

3. Nơi sống: dưới đất

Cấu tạo ngoài: Đầu giun, đuôi giun, đai sinh dục, lưng, bụng, hệ tuần hoàn, có nhiều đất, da trơn.

Di chuyển: Dùng toàn thân và vòng tơ để làm chỗ dựa, vươn đầu lên phía trước

Dinh dưỡng: Giun dất ăn vụn thực vật và mùn đất.

Hệ hô hấp: Được thể hiện qua da.

Đáp án:

câu 1:

-GIUN ĐŨA SỐNG Ở :  giun đũa thường kí sinh ở trong ruột non của người nhất là trẻ em 

-CẤU TẠO ngoài :  cơ thể giun đũa dài gần cái đũa.Lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể luôn căn tròn có tác dụng như áo ,giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non 

+CẤU TẠO trong:  bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ học , bên trong là khoang cơ thể ,trong khoang có ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, các tuyến sinh dục dài và cuộn tròn xung quanh ruột

- DINH DƯỠNG : hút các chất dinh dưỡng từ ruột non của con người và động vật để sống 

-DI CHUYỂN: di chuyển hạn chế bằng sự cong duõi của cơ thể 

-SINH SẢN:   Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày ).

-VÒNG ĐỜI: - Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.

câu 2:

NƠI SỐNG :

-giun móc câu :Giun móc sống trong ruột non của vật chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người.

-giun kim: sống chủ yếu ở đường tiêu hóa

-giun rễ lúa: Giun rễ lúa sống kí sinh ở rễ của cây lúa.

CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP: 

_ giun móc câu :  giun móc lây truyền qua ấu trùng giun, bằng hai con đường là qua da - niêm mạc và qua đường ăn uống. Ấu trùng giun móc có thể trực tiếp xâm nhập vào cơ thể người qua da, niêm mạc, hoặc đi vào cơ thể người khi ăn thức ăn, uống nước có nhiễm ấu trùng.

-giun kim: nhập vào cơ thể qua đường miệng, hoặc đường hô hấp, dưới dạng trứng giun, vào đường tiêu hóa, và nở ra, lớn lên, sinh sống trong đường ruột.

-giun rễ lúa: Con đường xâm nhập: qua rễ lúa.

BIỆN PHÁP:  Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

-NƠI SỐNG : giun đất thường sống ở  những khu vực đất  ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ

-CẤU TẠO NGOÀI:  đầu giun ,đuôi giun ,đai sinh dục ,lưng và bụng giun ,hệ tuần hoàn có chứa máu đỏ tươi ,có nhiều đốt , da trơn

-DINH DƯỠNG: giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất 

-SINH SẢN:  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục  trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

-LỐI SỐNG:

-giun đỏ : lối sống định cư 

-đĩa: lối sống kí sinh ngoài 

-rươi: lối sống tự do

-CẤU TẠO:

-giun đỏ :Thân phân đốt luôn uốn sóng để hô hấp

-đĩa :Thân có giác, môi, lỗ sinh dục ở giữa và không có lông. Giống như ve, đỉa - vắt thân mềm, đàn hồi thích nghi cho việc hút một lượng máu lớn. Thân đỉa - vắt gồm 34 đốt. Có 2 giác cấu tạo bằng cơ, một giác ở trước, giác kia ở cuối thân, giúp chúng bám vào vật chủ và di động.

- rươi: Cấu tạo rươi gồm 3 phần: đầu rươi, thân rươi, thùy đuôi của rươi ,Chúng có chiều dài thân từ 6-7cm, chiều ngang từ 5-6cm. Thân rươi bao gồm nhiều đốt, các đốt này có màu sắc đa dạng từ trắng, nâu nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt, đỏ hồng

-VAI TRÒ: 

-giun đỏ: thường được khai thác để làm thức ăn cho cá cảnh

-đĩa: dùng làm thuốc, dùng trong y học

-rươi:là thức ăn của con người, là đặc sản

≈ cho mình xin 5 sao và câu trl hay nhất nếu bạn hài lòng với đáp án này nhé.Cám ơn bạn🤗≈

Câu hỏi trong lớp Xem thêm