Trình bày những tiêu chuẩn xây dựng chuồng nuôi 1.Về hướng chuồng 2 Nền chuồng 3.Khí hậu trong chuồng (độ ẩm ,ánh sáng .......) 4.Vị trí đặt chuồng

2 câu trả lời

tiêu chuẩn xây dựng chuồng nuôi:

- Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp .

- Độ ẩm trong chuồng thích hợp .

- Độ thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa.

- Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.

- Lượng khí độc trong chuồng ít nhất.

1, quay chuồng về hướng nam hoặc hướng đong nam.

2,Cao hơn mặt đất khoảng 30 – 45 cm để tránh ẩm ướt, ngập úng.

 Đầm nén kỹ. Lát bằng gạch già phẳng mặt hoặc láng xi măng cát tạo độ nhám để tránh trơn trượt cho lợn.

 Đảm bảo phẳng, không đọng nước.

 Nền phải có độ dốc 2 – 3% về hướng thoát nước thải.

 Nếu nuôi trên sàn (nhựa hoặc bê tông), sàn đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh.

1. Vị trí

 

Xây chuồng chọn hướng Đông Nam hoặc hướng Nam là tốt nhất, tránh gió Đông Bắc thổi trực tiếp vào chuồng. Chuồng nuôi phải đảm bảo luôn khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp vào mùa đông.

 

Nên chọn địa điểm nơi cao ráo, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh.

 

Chuồng nuôi lợn phải ngăn cách với bên ngoài, kiểm soát được người và động vật ra vào. Không nên xây chuồng lợn chung với chuồng nuôi gia súc, gia cầm khác để tránh lây nhiễm bệnh.

 

Nếu chuồng lợn ở gần nhà, nên ở cuối hướng gió, phải đảm bảo vệ sinh nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khoẻ của người và môi trường xung quanh.

 

1.2. Nền chuồng

 

Cao hơn mặt đất khoảng 30 – 45 cm để tránh ẩm ướt, ngập úng.

 

Đầm nén kỹ. Lát bằng gạch già phẳng mặt hoặc láng xi măng cát tạo độ nhám để tránh trơn trượt cho lợn.

 

Đảm bảo phẳng, không đọng nước.

 

Nền phải có độ dốc 2 – 3% về hướng thoát nước thải.

 

Nếu nuôi trên sàn (nhựa hoặc bê tông), sàn đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh.

 

2. Kiểu chuồng nuôi lợn

 

 Chuồng nuôi lợn công nghiệp

 

Ưu điểm: Giảm công lao động, tăng năng suất lao động; hạn chế bệnh tật; quản lý tốt đàn lợn; tiết kiệm diện tích.

 

Nhược điểm: Chi phí xây dựng cao, có thể làm chậm sự sinh trưởng, phát dục và tuổi phối giống lần đầu, tỷ lệ thụ thai ở nái hậu bị thấp hơn, ảnh hưởng đến quyền vật nuôi.

 

 Chuồng nuôi lợn nái

 

Thuận tiện cho lợn nái và lợn con, duy trì vệ sinh tốt, lợn con bú dễ dàng; khu vực cho lợn con nằm tối thiểu là 1 m2; khu vực lợn nái nằm phải mát (18 – 22 độ C);

 

Cũi lợn nái dài ít nhất 2 m, rộng 60 – 70 cm, cao 1 – 1,2 m; 1 ô nái đẻ rộng 1,6 – 2,0 m, dài 2,2 – 2,4 m; có núm uống riêng cho lợn nái và lợn con.

 

Cũi lợn nái đẻ: Sử dụng sắt tròn, ống n­ước Ø34 để uốn khung. Có thể dùng gỗ để đóng cũi lợn nái đẻ.

 

Nền bê tông hoặc sàn bê tông đục lỗ; sàn sắt, gang hoặc bằng nhựa với các khe hở rộng khoảng 0,8 – 1 cm.

 

Thành chuồng (tấm ngăn): Thành chuồng phải đảm bảo chiều cao 0,5 – 0,6 m. Có thể làm bằng sắt với các chấn song có khoảng cách 5 cm hoặc có thể làm bằng một số vật liệu khác như­ tấm nhựa hoặc gỗ.