Trình bày 4 mặt tự do lưu thông. Ý nghĩa và khó khăn của nó đối với sự phát triêtm ktt và xh của EU

2 câu trả lời

*nội dung đã bị ngừi trả lời xóa vì ko thik trả lời nữa *:>>

* Nôi dung + bốn mặt tự do lưu thông trong EU:

- Tự do di chuyển: Bao gồm tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc.
- Tự do lưu thông dịch vụ: tự do đối với các dịch vụ như dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch,…
- Tự do lưu thông hàng hóa: Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải xin giấy phép của chính quyền Đức.
- Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ, các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các ngân hàng trong khối.

* Lợi ích:

- Nội dung bốn mặt lưu thông trong EU đã thúc đẩy hoạt động giao lưu, buôn bán giữa các quốc gia EU được diễn ra dễ dàng thuận lợi hơn, góp phần mở rộng thị trường của các quốc gia.
- Giúp các nước EU phát huy tố đa lợi thế nhân tài, vật lực, nguồn vốn... cho sự phát triển của cộng đồng châu Âu.

Ý nghĩa và khó khăn của nó đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của EU

* Sự phát triển:

- EU càng ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957), đến đầu năm 2007, EU đã có 27 thành viên (EU27).

*lý do phát triển

– Có nhiều đồng bằng rộng lớn như đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi – bia thuận lợi để phát triển trồng trọt và chăn nuôi.

– Có loại đất tốt như đất đen là loại đất tốt nhất cho phát triển trồng trọt.

– Khí hậu : đa dạng, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng.

– Sông ngòi : có nhiều song và hồ lớn có giá trị về nhiều mặt : thủy điện, giao thông, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp,…

– Tài nguyên rừng : có diện tích rừng lớn nhất thế giới, chủ yếu là rừng tai ga

*tóm tắt kinh tế - xã hội

Cụ thể, vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) 1957 và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) 1967. Và sự ảnh hưởng của hiệp ước Rome + hiệp ước Paris 1951. Ba tổ chức này được hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) (gồm 6 thành viên sáng lập là: Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức). 6 quốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ngành công nghiệp cần thiết cho chiến tranh,và bằng cách kết hợp các ngành công nghiệp quốc gia của họ với nhau có thể đẩy nhanh hơn sự tiến bộ trong cộng đồng Châu Âu.

Tháng 12 – 1991 các nước EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). 

Đến năm 1995, lịch sử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành viên nâng con số các nước lên 15. Đến năm 2007, kết nạp thêm các thành viên mới với khối lên minh, nâng con số này lên tới 28 quốc gia.

N/L: em lớp 7 ạ :>

$#@su$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm