Tìm hiểu về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo, lối sống, tập tính, vai trò của con rệp

2 câu trả lời

môi trường sống : 

Rệp nằm rải rác trong các vết gấp của giường, chiếu, thảm, mềm, gối và thậm chí trên tường, sau đồng hồ.

đặc điểm cấu tạo

Đặc điểm hình thái và phương thức gây hại: Rệp cái trưởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 4mm, thân phủ một lớp sáp không thấm nước, con đực trưởng thành nhỏ hơn, dài khoảng 3mm, có cánh, không có sáp trắng. Rệp sáp sống tập trung thành đàn, gây hại hầu như quanh năm, nhất là các tháng mùa khô

lối sống

Rệp thường sống ở nơi có thể tiếp cận con người trong giờ ngủ. Vị trí ẩn nấp của rệp thường là ở các vết nứt và kẽ hở của: Nệm; Hộp lò xo; Khung giường;

vai trò

Miệng chích hút, hút chất dịch trong động, thực vật. ... Rệp ăn thực vật, được coi là loài phá hoại mùa màng. Một số loài có thức ăn là mô hoặc máu động vật, là vật trung gian truyền bệnh cho người và động vật. Không giống như các loài sâu bọ khác, rệp biến thái không hoàn toàn.

 

Rệp  là một họ côn trùng gồm những loài bọ nhỏ, thuộc động vật hút máu (Hematophagy), cánh nửa cứng, mình dẹp, tiết chất hôi, hút máu người, chuyên sống ở khe giường, chiếu chăn, ghế phản. Phổ biến là loài rệp giường.

-Đặc điểm có màu nâu như màu của loài gián nhưng nhạt hơn, cơ thể dẹt và nhỏ. Rệp trưởng thành có kích thước nhỏ chỉ từ 5–9 mm, mình dẹt, màu vàng nhạt, thân hình bầu dục.

T ác hại Là loài côn trùng đốt máu, rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành.  Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm. Rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q, viêm gan B. Rệp giường được coi như là bệnh dịch hạch của các nước phương Tây.