Tiết 46 - Bài 43: DÂN CƯ XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ TIẾT 47- BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ A.Tìm hiểu bài Em hãy đọc, tìm hiểu kiến thức về dân cư- xã hội và kinh tế Trung và Nam Mĩ từ trang 131 đến trang 136 sách giáo khoa B. Bài tập - luyện tập Câu 1: Dựa vào mục 2, H43.1- trang 131,132- SGK hãy cho biết thành phần dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ, nền văn hóa và nguồn gốc của nền văn hóa đó ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: Dựa vào H43.1 trang 132- SGK nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ ? ……………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 3: Dựa vào mục 3- SGK trang 131 em hãy nhận xét về số dân đô thị và tốc độ đô thị hóa của Trung và Nam Mĩ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Dựa vào mục 3, H43.1- SGK trang 132,133 em hãy - Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ trên 5 triệu dân? Nhận xét sự phân bố các đô thị trên ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do độ thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ (nhà ở, việc làm, y tế, giao thông…..) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Dựa vào mục 1a, H44.1, H44.2, H44.3- SGK trang 134, cho biết Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu nông nghiệp? Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Câu 6: Dựa vào mục 1b và H44.4- SGK trang 135,136 cho biết Trung và Nam Mĩ a. Có các loại cây trồng chủ yếu nào ? Mục đích và tính chất của ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b. Chăn nuôi những vật nuôi nào ? Quy mô của ngành chăn nuôi ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 7: Dựa vào bài 37, bài 43 cho biết quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Quan sát H43.1 SGK trang 132 giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ - Phía Bắc Canada: ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Hệ thống núi Coodie…………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Đồng bằng Ama- dôn……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. Luyện tập. Em hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Đây không phải là vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ A. thiếu việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng B. môi trường bị ô nhiễm C. các phúc lợi xã hội, y tế không đảm bảo D. số dân đô thị cao Câu 2. Các đô thị lớn nhất Trung và Nam Mĩ phân bố ở A. vùng ven biển phía Đông Nam của Nam Mĩ. B. vùng ven biển phía Tây của Nam Mĩ. C. vùng ven biển Ca-ri-bê. D. trong nội địa . Gíup em mik, em mik học lớp 7

2 câu trả lời

Câu 1:

- Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với:

+ Biển Ca-ri-bê

+ Thái Bình Dương

+ Đại Tây Dương.

- Giới hạn, vị trí địa lý khu vực Trung và Nam Mĩ:

+ Kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15° B cho tới tận vùng cận cực Nam.

+ Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

Câu 2:

Eo Trung Mĩ:

- Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

- Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

Quần đảo Ăng-ti:

- Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

- Có rừng rậm khá phát triển.

Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

- Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

- Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

- Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

- Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

- Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

- Được hình thành từ lâu đời.

- Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

- Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Câu 3:

+ Các đới khí hậu ở châu Mĩ:  đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo. Trong đó đới khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất

+ Kiểu khí hậu : Kiểu khí hậu ôn đới lục địa , kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa, kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Châu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ địa hình đa dạng, nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn

Câu 4:

- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo

+ Khí hậu cận xích đạo

+ Khí hậu nhiệt đới

+ Khí hậu cận nhiệt đới

+ Khí hậu ôn đới

- Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

 - Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ảng-ti:

+ Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.

+ Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.

Câu 5:

- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, dọc theo kinh tuyến 70° Tây, từ bắc xuống nam có các kiếu khí hậu gần xích đạo, xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
 
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa phức tạp do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ. Địa hình phân hóa đa dạng.
 
- Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp.

Câu 6:

a.

* Các loại cây trồng chủ yếu:

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

 - Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na.

- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuối: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.

* Tính chất:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.

b.

- Các loại gia súc chủ yếu được nuôi ở Trung và Nam Mĩ là bò, cừu.

- Chúng được nuôi nhiều ở các nước như Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay vì ở đây có các đồng cỏ rộng, tươi tốt, rất thích hợp nuôi chăn thả và quy mô lớn.

Câu 7:

- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

Câu 8:

Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.

Nguyên nhân:

- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.

-Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.

- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.

- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

II. Luyện tập.

Câu 1: Đâu không phải là vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ

A. thiếu việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng

B. môi trường bị ô nhiễm

C. các phúc lợi xã hội, y tế không đảm bảo

D. số dân đô thị cao

Câu 2. Các đô thị lớn nhất Trung và Nam Mĩ phân bố ở

A. vùng ven biển phía Đông Nam của Nam Mĩ.

B. vùng ven biển phía Tây của Nam Mĩ.

C. vùng ven biển Ca-ri-bê.

D. trong nội địa .

Câu 2:

Dân cư Trung và Nam Mĩ:
- Phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ La-tinh do sự kết hợp độc đáo từ 3 dòng văn hóa: Anh-điêng - Âu - Phi.
- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên, thưa thớt ở vùng nội đia.
Nguyên nhân: khí hậu, địa hình thuận lợi.
Đô thị hóa Trung và Nam Mĩ:
- Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới.
- Đô thị hóa mang tính tự phát.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh khi nên kinh tế còn chậm phát triển.

Câu 3:

- Tốc độ độ thị hóa nhanh nhất thế giới. 75% dân số đô thị.

- Đô thị hóa không gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế. ->đô thị hóa tự phát.