2 câu trả lời
thực vật ở vùng núi thường phân bố ở những sườn đón nắng, đón gió nên vì vậy ở đó cây cối có đọ ẩm cao nên cây cối tốt tươi
càng lên cao thực vaatjcangf giảm dầm vì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6độ c
Vùng sinh thái phân bố thực vật núi rừng (gọi tắt là vùng núi rừng) thuộc vùng núi có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây của tỉnh và kéo dài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh Quảng Nam - thành phố Đà Nẵng về phía Nam. Địa hình phức tạp, dãy Trường Sơn Bắc thuộc núi cao trung bình và núi thấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m. Khối núi trung bình Bạch Mã - Hải Vân với đỉnh cao Bạch Mã 1.444m lại kéo dài và nghiêng về phía Đông, chuyển sang núi thấp xen lẫn đồi cao. Tổng diện tích vùng sinh thái phân bố thực vật núi rừng chiếm khoảng 308.825ha. Về khí hậu, vùng có nhiệt độ trung bình tháng 16 - 270C, thấp nhất là 5 - 80C khi có gió mùa Đông Bắc, cao nhất tới 38 - 410C lúc gió Tây Nam khô nóng hoạt động; lượng mưa trung bình năm là 3.200 - 8.000 mm/năm, lượng mưa tháng từ 32 - 277 mm/tháng (mùa khô) đến 600 - 1.000 mm/tháng (mùa mưa); tổng giờ nắng 1.732 - 1893 giờ/năm; độ ẩm không khí trung bình tháng 79 - 92% và khi có gió Tây Nam hoạt động thì giảm xuống còn 40 - 60%; tháng thiếu ẩm từ 0 (A Lưới) đến 1 (Nam Đông) và 2 - 3 tháng (Phong Điền). Đối với vùng sinh thái phân bố thực vật núi rừng có thể chia ra 2 tiểu vùng sinh thái phân bố thực vật đặc trung; tiểu vùng sinh thái phân bố rừng nguyên sinh và tiểu vùng sinh thái phân bố rừng thứ sinh