* Thời Đinh- Tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng nhiều. Vì: - Thời kì này, giáo dục chưa phát triển. - Nho giáo đã xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. - Đạo Phật chiếm vị trí quan trọng và phát triển; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …). * Văn hóa dân gian phát triển: Nhảy múa, đua thuyền, vật… do: lúc này nước Đại Cồ Việt đã giành được độc lập, tự chủ, nhà nước quan tâm xây dựng đất nước, phát triển kinh tế => Đời sống nhân dân ổn định => các loại hình văn hóa dân gian phát triển.

2 câu trả lời

 Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì: - Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. ... Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng

* Thời Đinh

- Tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng nhiều. Vì:

– Thời kì này, giáo dục chưa phát triển.

– Nho giáo đã xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể.

– Đạo Phật chiếm vị trí quan trọng và phát triển; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (Chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …).

* Văn hóa dân gian phát triển: Nhảy múa, đua thuyền, vật… do: lúc này nước Đại Cồ Việt đã giành được độc lập, tự chủ, nhà nước quan tâm xây dựng đất nước, phát triển kinh tế

=> Đời sống nhân dân ổn định.

=> các loại hình văn hóa dân gian phát triển.

#nguyenminhquan1612