Sứa bờm sư tử có kích thước khổng lồ, một con sứa trưởng thành có đường kính khoảng 2,4m, xúc tu của chúng có thể vươn xa hơn 30m, Có thể coi đây là loài sứa khổng lồ, kỳ quái và thường tụ tập thành đàn lớn. Vì sao loài Sứa bờm sư tử có thể gây chết người với chỉ một cú chích ? A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. C. Cơ thể có tế bào gai D. Cơ thể có thành tế bào gồm 2 lớp Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán lá gan, sán dây và sán lông C. Sán lông và sán lá gan D. Sán dây và sán lá gan. Phó Giáo sư- tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam khẳng định: Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Nếu rạn san hô này bị mất đi nguy cơ biển nước ta sẽ biến thành "thuỷ mạc". Làm thế nào để bảo vệ các rạn san hô? A. Vứt rác bừa bãi B. Bảo đảm mô hình sinh kế bền vững cho dân cư ven biển C. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và tổn thất hệ sinh thái biển, rạn san hô D. Cả B và C đúng Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A. Có điểm mắt B. Có roi C. Có thành xenlulozơ D. Có diệp lục Đặc điểm nào dưới đây không có ở sán lá gan và sán dây A. Giác bám phát triển B. Mắt và lông bơi phát triển C. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? A. Sán bã trầu. B. Sán lá máu. C. Sán lá gan. D. Sán dây. Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh? A. Sán dây và sán lông. B. Sán lông và sán lá gan. C. Sán dây và sán lá gan. D. Cả A, B, C đều đúng Trùng kiết lị có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, sinh sản hữu tính B. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, sinh sản vô tính D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? A. Cơ thể hình dù. B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C. Luôn sống đơn độc. D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp. Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Muỗi vằn C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là A. Có hậu môn B. Cơ thể đa bào C. Sống kí sinh D. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn. D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

2 câu trả lời

`-` Sứa bờm sư tử có kích thước khổng lồ, một con sứa trưởng thành có đường kính khoảng 2,4m, xúc tu của chúng có thể vươn xa hơn 30m, Có thể coi đây là loài sứa khổng lồ, kỳ quái và thường tụ tập thành đàn lớn. Vì sao loài Sứa bờm sư tử có thể gây chết người với chỉ một cú chích ?

`->` `C`. Cơ thể có tế bào gai

`-` Nhóm nào dưới đây có giác bám?

`->` `D`. Sán dây và sán lá gan.

`-` Phó Giáo sư- tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam khẳng định: Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Nếu rạn san hô này bị mất đi nguy cơ biển nước ta sẽ biến thành "thuỷ mạc". Làm thế nào để bảo vệ các rạn san hô?

`->` `D`. Cả B và C đúng

`-` Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

`->` `C`. Có thành xenlulozơ

`-` Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người?

`->` `B`. Sán lá máu.

`-` Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?

`->` `C`. Sán dây và sán lá gan.

`-` Trùng kiết lị có đặc điểm:

`->` `C`. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, sinh sản vô tính

`-` Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô?

`->` `D`. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.

`-` Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

`->` `B`. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

`-` Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

`->` `D`. Muỗi Anôphen

`-` Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

`->` `A`. Có hậu môn

`-` Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

`->` `B`. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

@`ngocnhi``267`

$#Hội ăn ngủ cùng One Piece$

$Xin$ $hay$ $nhất$

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm