So sánh sự khác nhau giữa kinh tế đàng trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Vì sao có sự khác nhau đó đó

2 câu trả lời

- Nông nghiệp Đàng Ngoài:
+ Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang.
+ Ruộng đất công của làng, xã bị cường hào đem cầm bán.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém... nhất là vùng Sơn Nam và vùng Thanh-Nghệ.
+ Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
-> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ
- Nông nghiệp Đàng Trong:
+ Chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang, thành lập làng ấp.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển. Nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
-> Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
*Giải thích: Vì Đàng trong nông nghiệp được các chúa Nguyễn quan tâm, khuyến khích, cấp cho nông cụ, tha tô thuế,.. và hơn hết điều kiện tự nhiên thuận lợi. Trong khi đó, ở Đàng ngoài, Lê-Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên, ruộng đất bị quan lại đem đi cầm bán, vì vậy nông nghiệp Đàng trong ở thời kì này phát triển hơn ở Đàng ngoài.

- Đàng ngoài: + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa + Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán *Nguyên nhân: + chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp + do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại - Đàng trong: + Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới. + Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài. *Nguyên nhân: + Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng + Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới. + Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

xin hay nhất