So sánh nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (thời Lê Sơ) với ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (thời Trần)

2 câu trả lời

Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Phát triển từ cuộc khởi nghĩa nông dân ở địa phương thành cuộc khởi nghĩa dân tộc kết hợp với kháng chiến chống xâm lược (Xiêm, Thanh) bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của dân tộc.

- Địa bàn lúc đầu chủ yếu ở vùng núi sau đó phát triển và ngày càng được mở rộng.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt là nông dân.

- Hình thức: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du kích.Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao

- Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nhà Lê sơ.

So sánh với cuộc kháng chiến thời Lý – Trần:

- Giống:

    • Đều chống lại kẻ thù mạnh.

    • Lực lượng: Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

    • Đều giành được thắng lợi vẻ vang và gắn liền với tên tuổi của những vị anh hùng dân tộc.

- Khác:

Kháng chiến thời Lý – TrầnKhởi nghĩa Lam SơnHoàn cảnhNước độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước.Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh đô hộ.Tính chấtKháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc.Là cuộc khởi nghĩa nông dân giành lại độc lập dân tộc

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (thời Lê Sơ) là:

+ Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta. 

+ Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

+ Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...

-Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (thời Trần) là:

+ Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

+ Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

+ Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.