Sán lá gan thích nghi với đời sống như thế nào? Phòng chống như thế nào? Muốn cắt đức vòng đời như thế nào?

2 câu trả lời

Đáp án:

*Sán lá gan thích nghi với đời sống :

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.

Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

* Phòng chống:

- Thực hiện ăn chín, uống sôi: đặc biệt không ăn các loại cá, ốc khi chưa được nấu chín kĩ dưới mọi hình thức, không ăn các loại rau sống mọc dưới nước.

-Thực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải ...

-Quản lý phân người và phân động vật, không dùng phân tươi để bón rau.

-Sử dụng nước sạch để ăn uống.

-Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.

Giải thích các bước giải:

Thích nghi :

_Sán lá gan dùng giác bám bám chắc vào nội tạng vật chủ

_Nhờ có các cơ như cơ dọc ,cơ vòng ,cơ bụng rất phát triển giúp cho sán chun dãn ,phồng dẹp cơ thể để chui rúc ,luồn lách vào cơ thể nó sống kí sinh .

_Bám chắc vào nôi tạng vật chủ hút chất dinh dg trong cơ thể vật chủ do có cơ hầu khỏe.

_Sinh sản lưỡng tính ,đẻ nhiều trững .

_Ruốt phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa ,vừa dẫn chất dinh dg nuôi cơ thể .

*phòng chống :

_vệ sinh ăn uống như : O ăn thịt lợn gạo ,thịt sống ,ăn đồ có nguồn gốc rõ ràng ....

_vệ sinh cá nhân như : cắt móng tay ,rửa tay sau khi đi vệ sinh ....

_vệ sinh môi trương như diệt ruồi ,muỗi ,vệ sinh chỗ ở ,.....

_tẩy giun sán định kì .

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

các bạn giúp mình với hứa vote 5* Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Cuối xuân, chỉ còn một vài vệt rét mỏng manh vương vãi, rải rác trên các bờ ao, góc vườn, ngõ xóm,... Cuối xuân, cũng là mùa hoa của hoa sầu đồng phơn phớt tím bung nở như dấu hiệu để gọi màu tìm bằng lăng, màu đỏ hoa phương đua sắc rực rỡ giữa trời hè. Tất cả đều lặng lẽ nhưng rạo rực. Trong khi ấy, một tiếng ve nhẹ nhàng, trong vắt, đứt quãng vang lên một cách rụt rè. Tiếng ve đơn độc như đang thứ giọng gọi mùa hè, mùa thi của học trò sắp đến rồi. Hình như tuổi thơ, tuổi học trò mới chú ý lắng nghe tiếng ve kêu, nên tiếng ve đơn độc kia đã khẽ khàng đẩy đưa tâm hồn trẻ thơ vào bức tranh chớm hạ. (Trích Tiếng ve gọi mùa - Ngô Văn Cừ) Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Câu 4 (2,0 điểm): Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên được gợi ra từ đoạn văn trên.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước