Quốc gia đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí là? A. Anh và Pháp B. Hà Lan C. Italia D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha [<br>] Ai là người tìm ra Châu Mĩ? A. Va-xcô-đơ-Ga-ma B. Cô-lôm-bô C. Đi-a-xơ D. Ma-gien-lan [<br>] Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời: A. Nhà Tần B. Thời Xuân Thu C. Thời Chiến Quốc D. Thời nhà Hán [<br>] Dưới thời Tống, Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng là A. Biết làm lịch, la bàn, thuốc súng B. Nghề in, giấy viết, la bàn, thuốc súng C. Sáng tạo ra chữ viết, làm lịch D. Tính được số pi, nghề in, giấy viết [<br>] “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ? A. Trần Quốc Tuấn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Thủ Độ D. Lý Nhân Tông [<br>] Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã C. Sông Như Nguyệt D. Sông Thao. [<br>] Khoa thi đầu tiên được mở ở nước ta để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào? A. Thời nhà Đinh B. Thời nhà Trần C. Thời nhà Lý D. Thời nhà Hồ [<br>] Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc ……….”. A. Văn hóa Hoa Lư B. Văn hóa Đại Nam C. Văn hóa Đại La D. Văn hóa Thăng Long. [<br>] Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai? A. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ B. 13 lộ, đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ C. 16 lộ, đứng đầu là chánh, phó Đồn điền sứ D. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện [<br>] Dưới thời Trần, quân đội được tổ chức theo chủ trương như thế nào? A. Quân phải đông, nước mới mạnh B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ D. Quân đội phải văn võ song toàn. [<br>] Tìm ra điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần? A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long. B. Chỉ cho người già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán. C. Thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống” D. Tất cả các chủ trương trên. [<br>] Dưới thời Trần việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được diễn ra ở đâu? A. Vân Đồn C. Hội An B. Thăng Long D. Phố Hiến [<br>] Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Nguyễn Huệ D. Lê Hoàn [<br>]

2 câu trả lời

1. D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

2. B. Cô-lôm-bô

3. D. Thời nhà Hán

4. B. Nghề in, giấy viết, la bàn, thuốc súng

5. B. Lý Thường Kiệt

6. C. Sông Như Nguyệt

7. C. Thời nhà Lý

8. D. Văn hóa Thăng Long.

9. A. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ

10. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

11. C. Thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống”

12. A. Vân Đồn

13. B. Đinh Bộ Lĩnh

Quốc gia đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí là?

A. Anh và Pháp   B. Hà Lan   C. Italia   D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

→ Vì Quốc gia đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Ai là người tìm ra Châu Mĩ?

A. Va-xcô-đơ-Ga-ma    B. Cô-lôm-bô    C. Đi-a-xơ    D. Ma-gien-lan

→  Châu Mĩ được nhà thám hiểm Cô-lôm-bô phát hiện ra đầu tiên sau một chuyến thám hiểm cùng đoàn thủy thủ của mình.

Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời:

A. Nhà Tần   B. Thời Xuân Thu   C. Thời Chiến Quốc   D. Thời nhà Hán

→ Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần từ thế kỉ III TCN  dưới thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán.

Dưới thời Tống, Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng là

A. Biết làm lịch, la bàn, thuốc súng                                                       B. Nghề in, giấy viết, la bàn, thuốc súng C. Sáng tạo ra chữ viết, làm lịch.                                                           D. Tính được số pi, nghề in, giấy viết

→ Vì dưới thời Tống, Trung Quốc đã có 4 phát minh quan trọng là nghề in, giấy viết, la bàn, thuốc súng.

“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của?

A. Trần Quốc Tuấn    B. Lý Thường Kiệt    C. Trần Thủ Độ    D. Lý Nhân Tông

→ Vì trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến. Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu?

A. Sông Bạch Đằng    B. Sông Mã    C. Sông Như Nguyệt    D. Sông Thao.

→ Vì sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở sông Như Nguyệt.

Khoa thi đầu tiên được mở ở nước ta để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào?

A. Thời nhà Đinh    B. Thời nhà Trần    C. Thời nhà Lý    D. Thời nhà Hồ 

→ Vì khoa thi đầu tiên được mở ở nước ta để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào năm 1075 thời nhà Lý.

Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc ……….”.

Văn hóa Hoa Lư    B. Văn hóa Đại Nam    C. Văn hóa Đại La    D. Văn hóa Thăng Long. 

 Vì “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc - Văn hoá Thăng Long".

Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ

B. 13 lộ, đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ

C. 16 lộ, đứng đầu là chánh, phó Đồn điền sứ

D. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện

→ Nhà Trần chia nước ta thành 12 lộ, đứng đầu mỗi lộ là các chức chánh sứ và phó An phủ sứ.

Dưới thời Trần, quân đội được tổ chức theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông, nước mới mạnh                                            B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.                                         D. Quân đội phải văn võ song toàn.

→ Vì dưới thời Trần, quân đội được tổ chức theo chủ trương quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Tìm ra điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần?

A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.

B. Chỉ cho người già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.

C. Thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống”

D. Tất cả các chủ trương trên.

→ Vì điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần là thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống”.

Dưới thời Trần việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được diễn ra ở đâu?

A. Vân Đồn    C. Hội An    B. Thăng Long    D.Phố Hiến

→ Vì dưới thời Trần việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được diễn ra ở Vân Đồn.

Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là

A. Ngô Quyền    B. Đinh Bộ Lĩnh    C. Nguyễn Huệ    D. Lê Hoàn

→ Vì người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là Đinh Bộ Lĩnh.

______________________________

Chúc chủ tus học tốt!

Xin CTLHN!

@Mrlin0112

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước