qua hai bài thơ "cảnh khuya" và "rằm tháng giêng" của HỒ CHÍ MINH, hãy viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu) trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của bác.

2 câu trả lời

Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước.

Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh
                
                   Bài làm
    Hồ Chí Minh là một nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Một trong những tác phẩm tiểu biểu của người là bài thơ” Cảnh khuya”.Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc. Đây là một trong những bài thơ mà em rất yêu thích.
    Hai câu thơ mở đầu gợi lên cho người đọc về khung cảnh thiên nhiên của vùng núi Tây Bắc trong đêm khuya:
  “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
    Trăng lòng cổ thụ bóng lòng hoa”
Trăng càng về đêm ánh trăng càng sáng. Ánh trăng ấy lan tỏa bao phủ khắp mặt đất. Đêm khuya vắng lặng, tiếng suối nghe càng rõ ràng. Cảm nhận của Bác thật tinh tế , nghe tiếng suối chảy mà cảm nhận được cả mức độ trong xanh của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng. Nhà thơ đã sủa dụng biện phát tu từ lấy động tả cảnh. Tiếp đến là hình ảnh ánh trong đã đã quen thuộc trong thơ của Bác : 
 “ Trong tù trong rượi cũng không hoa
    Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
    Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
    Trăng nhìn khe cửa ngắm nhà thơ”
( Ngắm trăng)
Hay là : 
   “ Trăng vào cửa sổ dòm thơ
      Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
      Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
      Ấy tin thắng trận liên khu báo về”
( Tin thắng trận, 1948) 
Ánh trăng trong bài thơ “ Cảnh khuya” hiện lên với một nét độc đáo riêng. Câu thơ “ Trăng lòng cổ thụ bóng lòng hoa” có thể được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa một là ánh trăng chiếu xuốngawjt đất xuyên qua từng tán cây, chiếu xuống cả những bông hoa rừng. Nghĩa 2 là ánh trăng chiếu xuống mật đất xuyên qua những tán cây giống những những bông hoa. Nhưng dù có được hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì khung cảnh ấy cũng được hiện lên một cách vô cùng thơ mộng. Hai câu thơ cuối  đã bộc lộ hết cảm xúc và sự lo âu của Bác: 
  “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xé , biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than có cực , bao năm Bác bôn ba hải hải ngoại tìm đường cứu nước giàu phóng dân tộc khỏi ách đô hộ lầm than. Nay nước nhà còn chùm trong khói lửa bom đạn, như vật Bác sao yên lòng mà ngon giấc được chứ. Bác chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Khung cảnh thiên nhiên cũng đẹp thật đấy , đẹp đến nỗi làm lòng Bác xao xuyến không ngớt nhưng điều ấy đâu bằng sự lo âu cho dân , cho nước của Bác
  Bài thơ “ Cảnh khuya” là bài theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thể hiện tình yêu nước và yêu yêu thiện nhiêu sâu sắc. Đọc thơ của Bác sáng tác , chúng ta càng biết ơn và yêu quý Bác nhiều 

$#ngocchuabo$

Chúc bạn học tốt <3

Câu hỏi trong lớp Xem thêm