Phát triển ở thực vật có hoa Câu 1: Các cây ngày ngắn là: A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. B. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. C. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương. D. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường. Câu 2: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa? A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 13. Câu 18: Phitôcrôm Pđx có tác dụng: A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở. B. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở. C. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng. D. Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở. Câu 3: Cây dài ngày là: A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ. B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ. C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ. Câu 4: Các cây trung tính là cây: A. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương. B. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường. C. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. D. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía. Câu 5: Quang chu kì là: A. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm. B. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày. C. Thời gian chiếu sáng trong một ngày. D. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa. Câu 6: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở: A. Chồi nách. B. Lá. C. Đỉnh thân. D. Rễ. Câu 7: Phitôcrôm là: A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp. D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. Câu 8: Cây ngày ngắn là cây: A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ. B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ. C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ. Câu 9: Mối liên hệ giữa Phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào? A. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng. B. Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng. C. Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng. D. Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng. Câu 10: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lóng. B. Số lá. C. Số chồi nách. D. Số cành. Câu 11: Phitôcrôm có những dạng nào? A. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 730mm. B. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 660mm. C. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 760mm. D. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 630mm.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1 A

2 A

18 B Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.

3 C.

4 C. 

5 A. 

6 B.

7 A. 

8 C.

9 A.

10 B. 

11 A.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1 A Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía

2 A A. Lá thứ 14

18 B Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.

3 C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

4 C. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

5 A. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm

6 B. Lá

7 A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

8 C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

9 A. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

10 B. Số lá.

11 A. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 730mm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm