phân tích nguyên nhân và hậu quả của việc giảm diện tích rừng.

2 câu trả lời

  1. Tổng quan quản lý đất rừng ở Việt Nam • Trước Cách mạng (1945): nhà nước chưa ảnh hưởng nhiều đến vùng núi, quản lý đất truyền thống và sở hữu rừng truyền thống còn mạnh • 1950s-1985: Tập trung hóa, đất và rừng thuộc quyền quản lý của các nông, lâm trường và hợp tác xã • Độ che phủ của rừng giảm từ 43% năm 1943 xuống 29% năm 1975 ; và 23% năm 1995 • Từ 1986: Phi tập trung hóa, mở rộng sự tham gia của dân địa phương và các thành phần kinh tế vào bảo vệ, phát triển rừng – Luật Đất đai1993: chủ sử dụng đất có quyền cho thuê, chuyển đổi , thừa kế, thế chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất – Nghị định 02/CP năm 1994: giao đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở địa phương – Nghị định 01/CP năm 1995 giao khoán đất cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản – Luật Đất đai 2003 quy định cộng đồng là chủ sử dụng đất, đồng thời khuyến khích thị trường hóa đất rừng – Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 quy định địa vị pháp lý của tài sản chung – Nghị định 200/2004/ND-CP về sắp xếp, đổi mới và phát triển các lâm trường quốc doanh – Thông tư liên tịch 07/ 2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp
  2. 3. Diện tích rừng 1976-2009 Nguồn: Nguyễn Quang Tân và Thomas Sikor, 2011 Rừng trồng Rừng tự nhiên Năm Diệntíchrừng(triệuha)
  3. 4. Chủ thể rừng ở Việt Nam theo tỉ lệ % (2010) 33.52 15.08 0.831.85 25.63 1.93 5.43 15.75 Ban Quản lý rừng Doanh nghiệp nhà nước Tổ chức kinh tế khác Đơn vị vũ trang Hộ gia đình Cộng đồng địa phương Tổ chức khác UBND (chưa giao) Nguồn: Quyết định 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011
  4. 5. Chủ thể rừng Việt Nam (số lượng ha) 2010 4,487,813 2,018,273 110,528247,075 3,431,555 258,265 726,409 2,108,159 Ban Quản lý rừng Doanh nghiệp nhà nước Tổ chức kinh tế khác Đơn vị vũ trang Hộ gia đình Cộng đồng địa phương Tổ chức khác UBND (chưa giao) Nguồn: Quyết định 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011
  5. 6. Trường hợp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An • Trước 1945: Đất rừng thuộc quyền của Chẩu đỉn (chủ đất truyền thống), theo thể chế truyền thống với các khu rừng thiêng • 1950s-1980s: tập trung hóa, đất rừng thuộc về hợp tác xã và lâm trường • Cuối những năm 1990s: lâm trường cho ký hợp đồng bảo vệ rừng với dân địa phương • 2002: Giao đất rừng cho hộ gia đình và các đoàn thể quần chúng ở xã Hạnh Dich do TEW (Trung tâm Hướng tới Phụ nữ Dân tộc) hỗ trợ • 2003: Hội thuốc nam xã Hạnh Dịch được thành lập • 2007: UBND xã Hạnh Dịch giao rừng thuốc nam không chính thức cho Hội thuốc nam của xã • 2011-: Vận động hành lang làm mô hình điểm giao giấy chứng nhận sử dụng đất rừng cho cộng đồng bản Pỏm Om, xã Hạnh Dịch
  6. 7. Bản đồ xã Hạnh Dịch và huyện Quế Phong
  7. 8. Phân chia đất rừng theo chủ thể ở huyện Quế Phong (2010) 12.6% 4.3% 31.5% 6.3% 8.4% 15.7% 21.2% Hộ gia đình, cá nhân Cộng đồng Ban quản lý rừng Vườn quốc gia Lâm trường quốc doanh Công ty tư nhân UBND xã
  8. 9. Phân tích chủ thể (1) Chủ thể Mối quan tâm Chức năng Hoạt động Hộ gia đình • Đủ đất để sản xuất • Có rừng để sử dụng cho cuộc sống hàng ngày • Sử dụng đất rừng bền vững liên thế hệ • Sản xuất nông sản • Thu hái lâm sản phi gỗ Cộng đồng • Giữ đa dạng sinh học để bảo đảm sinh kế cộng đồng • Có không gian đất rừng để thực hành văn hóa truyền thống • Giữ tính cộng đồng • Cân bằng lợi ích giữa hộ gia đình với toàn thể cộng đồng • Giải quyết xung đột đất rừng theo luật tục • Giải quyết các vấn đề giữa cộng đồng với người ngoài
  9. 10. Phân tích chủ thể (2) Chủ thể Mối quan tâm Chức năng Hoạt động Quan chức địa phương • Đất rừng được quy hoạch và quản lý tốt • Sử dụng đất rừng có hiệu quả cho phát triển kinh tế xã hội và tăng tiền thuế • Cân bằng lợi ích giữa các chủ thể • Giao đất • Quản lý hồ sơ địa chính • Thu thuế Ban quản lý rừng phòng hộ • Có được thu nhập từ các dịch vụ rừng • Bảo vệ rừng đầu nguồn • Trồng rừng, giữ độ che phủ của rừng • Ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với dân địa phương Vườn quốc gia • Có thu nhập từ các dịch vụ rừng • Bảo vệ đa dạng sinh học rừng đặc dụng • Kiểm soát và giữ tài nguyên rừng • Ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với dân địa phương
  10. 11. Phân tích chủ thể (3) Chủ thể Mối quan tâm Chức năng Hoạt động Lâm trường quốc doanh • Lợi nhuận • Kinh tế lâm nghiệp • Một số trách nhiệm chính trị-xã hội được giao • Khai thác rừng • Chế biến lâm sản • Trồng rừng Công ty tư nhân • Lợi nhuận • Phát triển sản phẩm, dịch vụ • Quảng bá để có thị phần • Khai thác các nguồn lực để tạo ra hàng hóa, dịch vụ • Gây ảnh hưởng đến người ra quyết định để phục vụ lợi ích doanh nghiệp
  11. 12. Các vấn đề • Các lâm trường quốc doanh, ban quản lý rừng phòng hộ, vườn quốc gia vẫn còn nắm giữ phần lớn đất rừng • Khai thác rừng trái phép do không thực sự có chủ rừng, hoặc thực tế tồn tại ‘của chung, cha chung không ai khóc’ • Số người không có đất, thiếu đất và người nghèo tăng lên • Tranh chấp đất đai do ranh giới không được xác định rõ • Khái niệm ‘cộng đồng’ chưa được hiểu, vận dụng linh hoạt, khó đi vào thực tế bởi định nghĩa chính thức ‘cộng đồng’ là ‘cộng đồng dân cư thôn bản • Thủ tục giao đất rừng (như phải xác định trạng thái, trữ lượng rừng) gây ra khó khăn, cộng đồng nghèo không thể có được giấy chứng nhận
  12. 13. Chủ đề bàn luận • Việc giao lại đất rừng thuộc quyền quản lý của Ủy ban nhân dân xã cho ai là phù hợp nhất? • Chủ thể nào là chủ sử dụng đất rừng hợp lý nhất sau khi giao lại đất rừng? – Cạnh tranh giữa các công ty nhiều tiền với dân nghèo địa phương – Lợi nhuận mâu thuẫn với sinh kế địa phương – Canh tác hàng hóa độc canh mâu thuẫn với đa dạng sinh học • Chủ thể nào hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường rừng (thí dụ: REDD++)
  13. 14. Kiến nghị • Chia sẻ kinh nghiệm của các mô hình điểm quản lý rừng cộng đồng • Tìm hướng vận dụng, nhân rộng các mô hình điểm • Tăng cường sự tham gia của cộng đồng/ người dân địa phương vào tất cả các giai đoạn của giao đất rừng, quy hoạch và quản lý đất rừng • Chấp nhận rộng rãi hơn các tri thức, đóng góp và kết của của cộng đồng trong việc đánh giá trữ lượng rừng • Đại diện cộng đồng, các phi chính phủ lên tiếng để công chúng nhận biết ưu tiên hàng đầu cho sinh kế địa phương trong chính sách đất rừng

Nguyên nhân

Độ mọi người đốt rừng làm nương rẫy

Một số người vì chuộc lợi mà chiếm đát rừng bất hợp pháp

Khai thác rừng vô tội vạ

Hậu quả

Dễ D

Dễ gây ra lũ lụt

Các động vật quý hiếm tuyệt chủng

Cạn kiệt nguồn gỗ