Ở thế kỉ 16 và 17 , nước ta có những tôn giáo nào Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hcanh nào

2 câu trả lời

câu 1 : 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 2 : 

Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ:

- Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Kito, họ dùng chữ cái La – tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng nhất trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyền từ điển Việt – Bồ - La tinh.

- Chữ Quốc ngữ ra đời như vậy, trong một thời gian dài chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo.

Bạn tham khảo thôi nhé

Vào thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau :

+ Các tôn giáo cũ vẫn còn tiếp tục tồn tại và có những chỗ đứng riêng: đạo giáo, phật giáo, nho giáo.

+Tôn giáo mới được du nhập: kito giáo

Câu 2 nek :

Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo. Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.

- Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

#$Bear$

cho mik xin ctrlhn ạ

chúc bạn học giỏi