Nhà hồ(Hồ Quý Ly) có mấy cải cách vậy ko lấy sao chép mạng nhé

2 câu trả lời

- Hồ Quý Ly có 5 cải cách là: 

* Về chính trị:

+ Thay thế các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

+ Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

+ Cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

* Về kinh tế tài chính: Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. 

* Về xã hội:

+ Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

+ Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh các cho các quan địa phươn đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.

* Về văn hóa, giáo dục:

+ Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục

+ Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho phi tần và cung nữ

+ Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

* Về quân sự: Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quốc phòng.

Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:

a) Chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần những võ quan cao cấp thời Trần

b)Kinh tế- tài chính:

+Năm 1396, phát hành tiền giấy

+Năm 1397, ban hành chính sách hạn điền

+Năm 1402, định lại mức thuế đinh, thuế ruộng

c) Xã hội: Thực hiện chính sách hạn nô

d) Văn hóa- giáo dục: Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

e) Quân sự: Làm lại số đinh để tăng quân số, chế tạo súng thần cơ, xây thành...

Vậy có tất cả 9 cải cách đơn lẻ

Còn về mỗi mặt sẽ có 5 cải cách(chính trị, kinh tế- tài chính, xã hội, văn hóa-giáo dục, quân sự)

Cải cách đó của Hồ Quý Ly:

Tích cực:

-Hạn chế tệ tập trung ruộng đất

-Làm suy yếu thế lực họ Trần

-Tăng nguồn thu thập cho nhà nước

Hạn chế:

Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế

-Chưa giải quyết nhu cầu bức thiết của nhân dân

CHÚC BẠN HỌC TỐT OWO

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước