Người đứng đầu Quốc sử viện, tác giả của “Đại Việt sử kí” thời Trần, ông là: A. Lê Hữu Trác B. Lê Văn Hưu C. Trần Quang Khải D. Trần Nguyên Đán Đáp án của bạn: Câu 14: Nhà y, dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây cỏ trong nước để chữa bệnh cho nhân dân, ông là: A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông). B. Phan Phu Tiên C. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ tĩnh) D. Phạm Sư Mạnh. Đáp án của bạn: Câu 15: Những công trình kiến trúc nào sau đâu đã được xây dựng dưới thời Trần? A. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột. B. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. Đáp án của bạn: Câu 16: Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần, đó là: A. chế độ Nhiếp chính vương. B. chế độ Thái thượng hoàng C. chế độ lập Thái tử sớm. D. chế độ nhiều Hoàng hậu. Đáp án của bạn: Câu 17: Vương hầu, quí tộc có thái độ và hành động gì khi nhà vua chỉ lo ăn chơi sa đọa? A. Thả sức ăn chơi sa đọa. B. Nổi dậy chống lại vua. C. Chống lại hành động của vua. D. Từ quan về ở ẩn. Đáp án của bạn: Câu 18: Hồ Quí Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào? A. Năm 1399. B. Năm 1400. C. Năm 1401. D. Năm 1402. Đáp án của bạn: Câu 19: Đối với gia nô, nô tỳ, Hồ Quí Ly đã có cải cách gì? A. Đã giải phóng thân phận nô tì B. Chuyển gia nô và nô tì thành nông dân tự do. C. Hạn chế nô tì D. Gia nô, nô tì không còn lệ thuộc quan lại. Đáp án của bạn: Câu 20: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại là vì lí do: A. Không có người lãnh đạo. B. Thiếu quân đội, vũ khí. C. Vì quân Minh lực lượng mạnh. D. Không đoàn kết được nhân dân. Đáp án của bạn: Câu 21: Chính sách nào của nhà Minh đối với dân tộc ta được xem là chính sách nguy hiểm nhất trong các chính sách sau: A. Thi hành chính sách đồng hóa. B. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. C. Xóa bỏ Quốc hiệu nước ta. D. Bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Đáp án của bạn: Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ đầu năm 1344 diễn ra ở đâu? A. Sông Chu (Thanh Hóa) B. Yên Phụ (Hải Dương) C. Sơn Tây (Hà Nội). D. Tuyên Quang. Đáp án của bạn: Câu 23: Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở: A. Phú Thọ B. Đồ Sơn (Hải Phòng). C. Bến Bô Cô (Nam Định) D. Thái Nguyên Đáp án của bạn: Câu 24: Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV? A. Chính sách phù Trần diệt Hồ của một số quan lại trong triều. B. Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta. C. Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc. D. Chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh. Đáp án của bạn: Câu 25: Yếu tố nào sau đây không phải là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quí Ly? A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân, đặc biệt là nông dân. B. Góp phần làm suy yếu thế lực của quí tộc tôn thất nhà Trần. C. Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước. D. Góp phần làm ổn định tình hình đất nước.

2 câu trả lời

Câu 13: Người đứng đầu Quốc sử viện, tác giả của “Đại Việt sử kí” thời Trần, ông là:
⇒ B. Lê Văn Hưu
Câu 14: Nhà y, dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây cỏ trong
nước để chữa bệnh cho nhân dân, ông là:
⇒ A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông).
Câu 15: Những công trình kiến trúc nào sau đâu đã được xây dựng dưới thời Trần?
⇒ D. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.
Câu 16: Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần, đó là:
⇒ B. Chế độ Thái thượng hoàng
Câu 17: Vương hầu, quí tộc có thái độ và hành động gì khi nhà vua chỉ lo ăn chơi sa đọa?
⇒ A. Thả sức ăn chơi sa đọa.
Câu 18: Hồ Quí Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
⇒ B. Năm 1400.
Câu 19: Đối với gia nô, nô tỳ, Hồ Quí Ly đã có cải cách gì?
⇒ C. Hạn chế nô tì
Câu 20: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại là vì lí do:
⇒ D. Không đoàn kết được nhân dân.
Câu 21: Chính sách nào của nhà Minh đối với dân tộc ta được xem là chính sách nguy hiểm nhất
trong các chính sách sau:
⇒ A.Thi hành chính sách đồng hóa.
Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ đầu năm 1344 diễn ra ở đâu?
⇒ B.Yên Phụ (Hải Dương)
Câu 23: Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở:
⇒ A. Phú Thọ
Câu 24: Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
⇒ D. Chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
Câu 25: Yếu tố nào sau đây không phải là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quí Ly?
⇒ A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân, đặc biệt là nông dân

Câu 13: Người đứng đầu Quốc sử viện, tác giả của “Đại Việt sử kí” thời Trần, ông là:

A. Lê Hữu Trác

B. Lê Văn Hưu

C. Trần Quang Khải

D. Trần Nguyên Đán

`⇒` `Chọn` `B`

Vì “Đại Việt sử kí” Là bộ sử kí do Lê Văn Hưu soạn ra.

Câu 14: Nhà y, dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây cỏ trong nước để chữa bệnh cho nhân dân, ông là:

A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông).

B. Phan Phu Tiên

C. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ tĩnh)

D. Phạm Sư Mạnh.

`=>` `Chọn` `A`

Vì Lê Hữu Trác (còn được gọi là Hải Thượng Lãn Ông) là người đã nghiên cứu thành công nhiều loại cậy cỏ để chữa bệnh cho nhân dân.

Câu 15: Những công trình kiến trúc nào sau đây đã được xây dựng dưới thời Trần?

A. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột.

B. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ

C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương.

D. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.

`⇒` `Chọn` `D` 

Vì Tháp Phổ Minh và thành Tây Đô là những công trình nổi tiếng đã được xây dựng vào thời Trần.

Câu 16: Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần, đó là:

A. chế độ Nhiếp chính vương.

B. chế độ Thái thượng hoàng

C. chế độ lập Thái tử sớm.

D. chế độ nhiều Hoàng hậu.

`⇒` `Chọn` `B`

Vì thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàn, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

Câu 17: Vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động gì khi nhà vua chỉ lo ăn chơi sa đọa?

A. Thả sức ăn chơi sa đọa.

B. Nổi dậy chống lại vua.

C. Chống lại hành động của vua.

D. Từ quan về ở ẩn.

`⇒` `Chọn` `A`

Vì khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc thả sức ăn chơi xa hoa.

Câu 18: Hồ Quí Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

A. Năm 1399.

B. Năm 1400.

C. Năm 1401.

D. Năm 1402.

`⇒` `Chọn` `B`

Vì vào tháng 2 năm 1400 nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình, nên sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Giữa lúc đó, xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly.

Câu 19: Đối với gia nô, nô tì, Hồ Quý Ly đã có cải cách gì?

A. Đã giải phóng thân phận nô tì

B. Chuyển gia nô và nô tì thành nông dân tự do.

C. Hạn chế nô tì

D. Gia nô, nô tì không còn lệ thuộc quan lại.

`⇒` `Chọn` `C`

Vì đối với gia nô, nô tì, Hồ Quý Ly đã có cải cách hạn chế nô tì.

Câu 20: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại là vì lí do:

A. Không có người lãnh đạo.

B. Thiếu quân đội, vũ khí.

C. Vì quân Minh lực lượng mạnh.

D. Không đoàn kết được nhân dân.

`⇒` `Chọn` `D`

Vì nhà Hồ không đoàn kết được lục lượng nhân dân mà chỉ biết cách chiến đấu đơn độc.

Câu 21: Chính sách nào của nhà Minh đối với dân tộc ta được xem là chính sách nguy hiểm nhất trong các chính sách sau:

A. Thi hành chính sách đồng hóa.

B. Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

C. Xóa bỏ Quốc hiệu nước ta.

D. Bóc lột nhân dân ta tàn bạo.

`⇒` `Chọn` `A` 

Vì  chính sách nguy hiểm nhất của nhà minh là thi hành chính sách đồng hóa.

Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ đầu năm 1344 diễn ra ở đâu?

A. Sông Chu (Thanh Hóa)

B. Yên Phụ (Hải Dương)

C. Sơn Tây (Hà Nội).

D. Tuyên Quang.

`⇒` `Chọn` `B`

Vì đầu năm 1344 Ngô Bệ hô hào nông dận đứng lên khởi nghĩa ở Yên Phụ (Hải Dương)

Câu 23: Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở:

A. Phú Thọ

B. Đồ Sơn (Hải Phòng).

C. Bến Bô Cô (Nam Định)

D. Thái Nguyên

`⇒` `Chọn` `C` 

Vì khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bến Bô Cô (Nam Định).

Câu 24: Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?

A. Chính sách phù Trần diệt Hồ của một số quan lại trong triều.

B. Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta.

C. Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc.

D. Chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh.

`⇒` `Chọn` `D`

Vì nguyên nhân dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV là do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.

Câu 25: Yếu tố nào sau đây không phải là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quí Ly?

A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân, đặc biệt là nông dân.

B. Góp phần làm suy yếu thế lực của quí tộc tôn thất nhà Trần.

C. Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.

D. Góp phần làm ổn định tình hình đất nước.

`⇒` `Chọn` `A` 

Vì yếu tố không phải điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly là chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân, đặc biệt là nông dân.

                                    ~Chúc bạn học tốt~

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước