Nêu PTBĐ và PTBĐ Chính của các bài thơ sau: + Cảnh khuya và Rằm tháng giêng + Tiếng gà trưa + Phò giá về kinh + Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh + Bạn đến chơi nhà + Bài ca nhà tranh bị gió thu phá + Một thứ quà của lúa non (Cốm) + Mùa xuân của tôi
2 câu trả lời
- Phương thức biểu đạt của các bài thơ sau:
+ Cảnh khuya: Biểu cảm.
+ Rằm tháng giêng: Biểu cảm.
+ Tiếng gà trưa: Biểu cảm + tự sự.
+ Phò giá về kinh: Biểu cảm.
+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Miêu tả + tự sự.
+ Bạn đến chơi nhà: Biểu cảm + tự sự + miêu tả.
+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Miêu tả + tự sự + biểu cảm.
+ Một thứ quà của lúa non :Cốm: Miêu tả + thuyết minh + biểu cảm + bình luận.
+ Mùa xuân của tôi: Biểu cảm.
* Lưu ý: Những Phương thức biểu đặt được nêu đầu là phương thức biểu đạt chính.
#Mon
+ Cảnh khuya
PTBĐ: biểu cảm
+ Rằm tháng giêng
PTBĐ chính: biểu cảm
PTBĐ: biểu cảm + miêu tả
+ Tiếng gà trưa
PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
PTBĐC: biểu cảm
+ Phò giá về kinh
PTBĐC và PTBĐ: biểu cảm
+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
PTBĐ: miêu tả + tự sự
PTBĐC: miêu tả
+ Bạn đến chơi nhà
PTBĐ: tự sự kết hợp biểu cảm
PTBĐC: biểu cảm
+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
PTBĐC: biểu cảm
PTBĐ: miêu tả kết hợp tự sự và biểu cảm
+ Một thứ quà của lúa non (Cốm)
PTBĐC: biểu cảm
PTBĐ: miêu tả + thuyết minh + biểu cảm + bình luận.
+ Mùa xuân của tôi
PTBĐC: biểu cảm
PTBĐ: biểu cảm + tự sự, miêu tả.