Nêu nơi sống,dinh dưỡng,di chuyển,cấu tạo,sinh sản của Giun đỏ,đỉa,rươi. NL: Làm nhanh nha

2 câu trả lời

Giun đỏ
Cách di chuyển: cắm đầu xuống bùn
Cấu tạo: thân phân đốt, uốn sóng để hô hấp
Nơi sống: thường sống hành  búi ở cống rãnh
     Đỉa
Cách di chuyển: bơi kiểu lượn sóng
Cấu tạo: có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Nơi sống: sống kí sinh ngoài
    Rươi
Cách di chuyển: uốn lượn thân sang ngang
Cấu tạo: cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt ,khứu giác và xúc giác
Nơi sống: sống ở môi trường nước lợ

Chúc e học tốt!

 

Đáp án:

Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trùng trong ruột non của người, đặc biệt là ở trẻ em.

Cấu tạo: Cơ thể giun đũa dài bằng cái đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịc tiêu hóa của ruột non.

Cấu tạo trong: Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

- Bên ngoài trong là khoang cơ thể, trong khoang có ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn.

- Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể.

Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật

2. *Nơi sống của giun kim là: Ruột già

Con đường xâm nhập: Qua đường tiêu hóa

*Nơi sống của giun móc câu là: Tá tràng

Con đường xâm nhập: Qua da bàn chân

*Nơi sống của giun rễ lúa là: Rễ lúa

Con đường xâm nhập: Môi trường nước

- Biện pháp phòng tránh các loại giun: 

+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống của người, 

+ Diệt, cắt vòng đời của chúng. 

+ Tẩy giun sán theo định kì.

+ Khi cây cây trồng nhiễm giun cần dùng thuốc diệt, có biện pháp canh tác hợp lí hạn chế sâu bệnh.

3. Nơi sống: Ở dưới đất

Cấu tạo ngoài: Đầu giun, đuôi giun, đai sinh dục, lưng, bụng, hệ tuần hoàn, có nhiều đất, da trơn.

Di chuyển: Dùng toàn thân và vòng tơ để làm chỗ dựa, vươn đầu lên phía trước

Dinh dưỡng: Giun dất ăn vụn thực vật và mùn đất.

Hệ hô hấp: Được thể hiện qua da.

Giải thích các bước giải: