Nêu lịch sử hình thành và phát triển của Thăng Long kẻ chợ

2 câu trả lời

Chữ “Kẻ Chợ” có thể xuất hiện vào thế kỷ XV, khi nhà Lê đánh đuổi giặc Minh, mở rộng kinh thành Thăng Long về phía đông  khu vực này trở thành nơi buôn bán sầm uất nhất Đại Việt. Kẻ Chợ chỉ nơi buôn bán ở khu vực thị dân nhưng dân gian gộp cả nơi vua ở lẫn khu buôn bán gọi là Kẻ Chợ, lâu dần thành tên gọi phổ biến

$-$Vào các thế kỉ $XVI – XVIII$, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam.

$→$Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.
$-$ Phố Hiến  ra đời và phát triển phồn thịnh.

$-$ Bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

$-$ Cái tên Kẻ Chợ đầu tiên chỉ dùng cho những kv buôn bán ở Thăng Long,nhưng sau này từ Kẻ Chợ cũng coi như từ dân dã gọi thay từ Thăng Long.

$-$ Trước thế kỷ 16 chỉ có Thăng Long mới gọi là Kẻ Chợ, còn các Kẻ khác gọi là Kẻ Quê vì chỉ có Thăng Long mới là nơi mua bán trao đổi hàng hóa lớn nhất và gần như duy nhất còn các chợ khác rất nhỏ, họp hàng ngày phục vụ nhu cầu cư dân vùng đó, còn chợ mua bán trao đổi hàng hóa với cả nước ngoài thì chỉ có ở Thăng Long.

$-$ Kẻ Chợ muộn nhất cũng xuất hiện vào đời Lý, nghĩa là cách đây hơn 1000 năm".

$-$ Tên Kẻ Chợ ban đầu chỉ để gọi riêng khu buôn bán để phân biệt với khu Hoàng thành của Vua Lê. Dần dần tên Kẻ Chợ được dùng chung cho cả kinh thành Thăng Long.

$-$Thành của TL chủ yếu là vua và các quan ở, phía ngoài thành là dân ở , nên dân bao giờ cũng mang tiếp tế đến bán ở các chợ, nên tất cả các cửa thành đều là các chợ, hầu hết các cửa bắc đông tây đều là chợ cả, nên chúng ta có các chợ như cửa bắc, cửa nam, cửa đông…, tạo ra sự giao lưu giữa nội thành – ngoại thành, đô thị -nông thôn và tạo ra nếp sống đô thị sôi động của kẻ chợ.
$Nguyet$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm