nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của câu ca dao: " sâu nhất là sông Bạch Đằng ba lần giặc đến, ba lần giặc tan" " hỡi cô thắt dải lưng xanh có về Tiên Lãng vs anh thì về Tiên Lãng sông nước bốn bề có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon" ghi giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật thành 2 gạch đầu dòng giúp mik nhaaaaaaaaa

2 câu trả lời

`1.` Giá trị nghệ thuật :

"Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan."

↔ Điệp ngữ : ba lần, giặc.

"Hỡi cô thắt dải lưng xanh,

Có về Tiên Lãng với anh thì về.

Tiên Lãng sông nước bốn bề,

Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon."

↔ Điệp ngữ : Tiên Lãng, có nghề.

⇒ Nghệt thuật : điệp ngữ đan xen lời lẽ tự nhiên đã tạo ra `1` sự thư thái, dễ có cảm nhận ấn tượng cho người đọc, người nghe.

`2.` Giá trị nội dung :

- Dù thời gian có trôi theo dòng chảy, dẫu có đi ra đâu hãy hướng nhớ về nguồn cội quê hương của mình :

      "Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

        Dù ai buôn bán gần xa

Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười"

`⇒` Tả lòng nỗi nhớ day dứt của những người xa quê được về thăm nhà.

`1.` Gía trị nghệ thuật :

"Sâu nhất là sông Bạch Đằng,

Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan."

`->` Điệp ngữ : ba lần, giặc.

"Hỡi cô thắt dải lưng xanh,

Có về Tiên Lãng với anh thì về.

Tiên Lãng sông nước bốn bề,

Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon."

`->` Điệp ngữ : Tiên Lãng, có nghề.

`-` Nghệt thuật : điệp ngữ, kết hợp lời lẽ tự nhiên, tạo sự thoải mái, cảm nhận sâu sắc cho người đọc, người nghe.

`2.` Gía trị nội dung :

`-` Dù có đi ngược về xuôi, dẫu có xa cỡ nào đi chăng nữa thì chúng ta vẫn phải luôn nhớ về quê hương, đất nước, nơi cội nguồn chúng ta được sinh ra và lớn lên. Miêu tả lòng náo nức, nôn nao của những người xa quê được về thăm nhà.

$\text{[ lpv ]}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm