nêu cơ sở thực tế trong 2 câu thơ sau: "một mặt người bằng mười mặt của" và "đói cho sạch,rách cho thơm"

2 câu trả lời

"Đói cho sạch, rách cho thơm" 

"Đói cho sạch" mặc dù đói đếnmấy thì mặt mũi phải giữ dìn.

"Rách cho thơm" dù có đói cx phải đói theo 1 cách trong sạch, ko ăn cắp, tấn lột, hay làm các việc gì đó sấu để lấy tiền.

- Nội dung: Dù khó khăn về vật chất, tiền bạc nhưng phải sống trong sạch, lương thiện, ngay thẳng. 

$#thienquynh795$

                                   "Một mặt người bằng mười mặt của"

- Cơ sở thực tế: Mặt người là bộ phân cơ thể con người, của là tiền bạc, của cải, mười là đơn vị số nhiều → 1 mặt của con người bằng mười tiền của, nghĩa là con người quý báu hơn tiền của rất nhiều. 

- Nội dung: người quý hơn của rất nhiều lần

                                        "Đói cho sạch, rách cho thơm" 

- Cơ sở thực tế: "Đói cho sạch" đói khổ mức nào cũng phải sống sạch sẽ, trong trắng, "Rách cho thơm" dù không có cơm ăn áo mặc cũng phải sống tốt, không tham lam, ăn cắp, thơm tiếng đời → Đói rét, khó khăn hay không có cơm ăn áo mặc thì cũng phải sống trong sạch, ngay thẳng. 

- Nội dung: Dù khó khăn về vật chất, tiền bạc nhưng phải sống trong sạch, lương thiện, ngay thẳng. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

các bạn giúp mình với hứa vote 5* Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Cuối xuân, chỉ còn một vài vệt rét mỏng manh vương vãi, rải rác trên các bờ ao, góc vườn, ngõ xóm,... Cuối xuân, cũng là mùa hoa của hoa sầu đồng phơn phớt tím bung nở như dấu hiệu để gọi màu tìm bằng lăng, màu đỏ hoa phương đua sắc rực rỡ giữa trời hè. Tất cả đều lặng lẽ nhưng rạo rực. Trong khi ấy, một tiếng ve nhẹ nhàng, trong vắt, đứt quãng vang lên một cách rụt rè. Tiếng ve đơn độc như đang thứ giọng gọi mùa hè, mùa thi của học trò sắp đến rồi. Hình như tuổi thơ, tuổi học trò mới chú ý lắng nghe tiếng ve kêu, nên tiếng ve đơn độc kia đã khẽ khàng đẩy đưa tâm hồn trẻ thơ vào bức tranh chớm hạ. (Trích Tiếng ve gọi mùa - Ngô Văn Cừ) Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Câu 4 (2,0 điểm): Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên được gợi ra từ đoạn văn trên.

2 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước