Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? Giải giúp em ạ
2 câu trả lời
*Cấu tạo ngoài của giun đất:
- Cấu tạo ngoài: dài, có nhiều đốt, cơ phát triển, đầu có miệng, đuôi có hậu môn, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, không có chân, da mỏng, ẩm, trao đổi khí qua da, mắt tiêu giảm
*Khi trời mưa nhiều, giun chui lên mặt đất vì:
- Giun trao đổi khí qua da, khi mưa nhiều => Giun không thể trao đổi khí được => Nghẹt thở => Phải chui lên mặt đất nếu không sẽ chết
Giải thích các bước giải:
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da.
* Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).
Cho xin hay nhất