Nền kinh tế nước ta qua các triều đại phong kiến

2 câu trả lời

Nhà Tiền Lê

Về nông nghiệp:

- Nhà nước động viên nhân dân chăm lo sản xuất. Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ tịch điền để khuyến khích nhân dân chăm chỉ nghề nông. Nhà nước chăm lo việc đào vét kênh mương, sông ngòi để vừa tạo điều kiện cho giao thông vừa tưới tiêu cho đồng ruộng. Những việc làm trên đã đưa nền sản xuất nông nghiệp thời Tiền Lê đạt nhiều tiến bộ mới.

Về thủ công nghiệp:

- Phát triển vượt bậc so với thời Đinh. Việc kiến thiết, xây dựng kinh đô Hoa Lư với quy mô lớn vào năm 984 và việc dùng nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ đòi hỏi tính kỹ, mỹ thuật cao trong quan hệ ngoại giao cho thấy rõ điều này. Thủ công nghiệp thời kỳ này mà chủ yếu là các nghề khai thác kim loại, mỹ nghệ, mộc, rèn, đúc, gốm đã phát triển. Các nghề này không chỉ đáp ứng cho kiến thiết xây dựng mà còn phục vụ nhu cầu về trang bị vũ khí, thuyền bè, trang phục, phẩm vật...

Về thương nghiệp:

- Để lưu thông hàng hóa thuận tiện, vua Lê Đại Hành đã cho đúc loại tiền riêng của Vương triều. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: “Giáp Thân (984), mùa xuân, tháng 2, đúc tiền Thiên Phúc”. Ở thời kỳ này, ngoài thị trường nhỏ hẹp trong nước còn có trao đổi buôn bán với bên ngoài giữa nhân dân hai nước Đại Cồ Việt và Trung Quốc.

Nhà Lý:

- Nông nghiệp:

+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác

+ Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp & đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển

- Thủ công nghiệp:

+Có rất nhiều ngành nghề, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao

- Thương nghiệp:

+ HĐ trao đổi buôn bán ở trong & ngoài nước diễn ra rất mạnh

+ Vân Đồn đc coi là nơi buôn bán rất thuận tiện vs thương nhân nước ngoài

Nhà Trần 

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.

+ Đặt chức quan coi việc đê điều (Hà đê sứ).

- Thủ công nghiệp:

+ Thủ công nghiệp nhà nước: chuyên sản xuất đồ gốm, dệt, và chế tạo vũ khí.

+ Thủ công nghiệp nhân dân: có nhiều ngành, nghề như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,...

- Thương nghiệp:

+ Nội thương: ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Kinh thành Thăng Long đã có 61 phố phường.

+ Ngoại thương được mở mang: các cửa biển như Vân Đồn (Quảng Ninh); Hôi Thống (Hà Tĩnh);... là nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài.

Nhà Hồ ko bt =((

HỌC TỐT !

Đáp Án:

Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã:

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.

⇒Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm