Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới . Góc tới bằng: A.30 độ, B45 độ , C 60 độ, D 90 độ Một vật sáng đặt cách gương phẳng 30 cm thì ảnh của nó cách vật một khoảng là: A.15 B.45 C.30 D.60 Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng: A.góc tới B.phân nửa góc tới C.2 lần góc tới D.góc phản xạ

2 câu trả lời

Đáp án:Giải thích các bước giải:

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới . Góc tới bằng:
 A.30 độ,
 B45 độ , 
C 60 độ, 
D 90 độ

`=>`B45 độ , 

Ta có góc hợp với tia phản xạ và tia tới là `90^0` ( theo đề bài )

Mà góc tới `=` góc phản xạ nên 

`90^0 : 2 = 45^0 `
Một vật sáng đặt cách gương phẳng 30 cm thì ảnh của nó cách vật một khoảng là:
A.15
B.45
C.30
D.60

`=>`D.60

Vì vật cách gương là `30cm` nên 

ảnh của nó cách vật một khoảng là

`30^0 + 30^0 = 60^0`
Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng:
A.góc tới
B.phân nửa góc tới
C.2 lần góc tới
D.góc phản xạ

`=>`C.2 lần góc tới 

Vì góc phản xạ `=` góc tới nên góc hợp với tia tới và tia phản xạ `=` 2 lần góc tới 

 

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới . Góc tới bằng:

Trả lời: B.45°.

Một vật sáng đặt cách gương phẳng 30 cm thì ảnh của nó cách vật một khoảng là:

Trả lời: Giải thích : 30+30=60° . Nên chọn : D.60°.

Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng:

Trả lời: C.2 lần góc tới.

Chúc bạn học tốt.❤❤❤❤❤❤❤

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, nhà văn đã sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản. Hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm được thế hiện rõ nét: một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả; bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ. Những người dân hộ đê quần quật làm việc liên tục từ chiều đến gần một giờ đêm. Họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả rồi; trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên. Tác giả nhận xét: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Viên quan đi hộ đê thì ngược lại. Hắn ta ngồi trong đình ở chỗ cao ráo, an toàn. Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài. Khung cảnh nhàn–nhã, đường bệ, nguy nga. Quan chỉ mê bài. Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ. Quan gắt khi có người báo tin đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo đê vỡ. Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ, “tình cảnh thảm sầu” không sao kể xiết. Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập. Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, chỉ ham mê bài bạc. Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt.

5 lượt xem
1 đáp án
21 giờ trước