" Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. " Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu cho câu sau : ''Nó đứng dậy giữa trời'' Caau2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ
2 câu trả lời
Câu 1.
- Câu: ''Nó đứng dậy giữa trời''
- Phân tích cấu tạo:
+ CN: Nó
+ VN: đứng dậy giữa trời
$\Rightarrow$ Câu trên thuộc kiểu câu đơn.Vì câu chỉ gồm 1 cụm C-V
Câu 2.
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ: nhân hóa ( nhân hóa hình ảnh "mầm non" có những hành động giống như con người)
- Tác dụng: làm cho hình ảnh mầm non trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn.Đồng thời, cho thấy mầm non cũng có những suy nghĩ, khát khao được khám phá thế giới xung quanh giống như con người.
`1`
$\underbrace{''Nó }_{CN }$ ''$\underbrace{ đứng dậy giữa trờ}_{VN}$
`2`
`→` Biện pháp tu từ nhân hóa:
`-` Dùng những từ nghe, đứng dạy, khoác chỉ hoạt động của con người để chỉ mầm non.
`-` Tác dụng là làm cho câu văn thêm sinh động, sự vật hiện lên đẹp hơn và tươi xanh hơn.
`-` Cảm nhận được khí chất hùng dũng, hiên ngang đứng trước sóng gió sau khi vực dạy khỏi khó khăn thử thách.
`-` Nhà thơ muốn nhắn gửi thông điệp ý nghĩa với chúng ta là hãy cố gắng vượt qua để vươn tới thành công và có một chỗ đứng vũng chắc. Hãy cố gắng khi còn có thể!
`#` `Tranhoang40860`