1 câu trả lời
Trước hết ta cần phải biết một số đặc điểm cơ bản của ong:
+Là loại côn trùng cánh mỏng
+Sống nhiều tại vùng cận nhiệt đới phía bắc Ấn Độ, và phân bố nhiều tại châu Âu, châu Á, châu Phi.
+Bắc Cực và Nam Cực ko có ong sinh sống
(tớ chia ra làm hai loại vì hai loài này có lối sống khác nhau)
Ta phân ra làm hai nhóm ong, một nhóm sống thành tập đoàn và một nhóm sống độc lập:
+Ong đôc lập: Loài này sống một mình, tuy nhiên đôi khi chúng xây tổ lại gần nhau. Loại này không có ong thợ, tự sống và sinh sản lấy. Chúng xây tổ và cất mật, đẻ trứng, trám tổ lại rồi bay đi mất. Khi trứng nở ăn mật dự trữ để tăng trưởng. Nhóm này có 5 loài chính là ong đục gỗ (carpenter), ong lá (leafcutting), ong đào hầm (mining), ong tò vò (manson), và ong Tu Hú (cuckoo).
+Ong tập đoàn: Loại này xây tổ ở chung, có tổ có khoảng 10 con nhưng có tổ với số lượng lên đến 80,000 con. Ong mật là loại có đời sống tập đoàn cao nhất trong tất cả các loài ong. Các loài ong khác cũng có đời sống tập đoàn như ong bầu hay loại ong không ngòi chích.
Còn về vai trò thực tiễn thì ta ko thể phần công lao to lớn của nó, sau đây là một số vai trò thực tiễn của ông:
+Một phần ba lượng thức ăn có nguồn gốc thực vật mà con người tiêu thụ hàng ngày cần ong thụ phấn để có thể sinh trưởng và phát triển.
+Ong giúp cho quá trình thụ phấn của 90% các vụ mùa lớn của thế giới.
+Tạo ra các bài thuốc dân gian giúp trị
+Cân bằng hệ sinh thái