lập dàn ý;viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ "Tấc đất Tấc vàng"

2 câu trả lời

Mở bài: 

`-` Tóm lại, câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” đã khẳng định giá trị của đất: đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

`-` Nó nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai; không ai được phá hoại đất đai, lãng phí đất đai.

Thân bài:

`-` Nhà nông phải chăm bón, vun xới cho vườn tược, ruộng rẫy được màu mỡ, tươi tốt.

`-` Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia.

`-` Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu.

`-` Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu.

`-` Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

`-` Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình.

Kết bài:

`-` Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể.

`-` Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

1 - mở bài

⇒ người xưa thường nói : '' Tấc đất Tấc vàng ''

⇒ vậy đã có bao giờ ban tò mò về nghĩa của câu tục ngữ ấy không

2 - thân bài 

“Tấc đất tấc vàng” quả là câu tục ngữ vô cùng đúng đắn

⇒ Thế hệ trẻ hôm nay cần hiểu rõ giá trị tài nguyên đất đai của Tổ quốc, tiếp nối truyền thống cần cù của cha ông, chăm chỉ làm việc để cho đất đai nở hoa, "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

3 - kết bài

⇒ Bên cạnh đó, thế hệ trẻ còn phải ra sức bảo vệ môi trường đất, phủ xanh quê hương, sao cho đất đai lúc nào cũng màu mỡ, chỉ như thế, quê hương ta mới phát triển vững bền.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm