Lập dàn ý bài nghị luận: < Mở BÀI> Suy nghĩ của em về câu thơ "tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

2 câu trả lời

`1`. Mở bài:

`-` Thành ngữ (Nghĩa đen) Khi đánh giá vật dụng làm bằng gỗ, người ta quan tâm đến ruột gỗ, thớ gỗ bên trong hơn là màu sắc, nước sơn bên ngoài.

`-` (Nghĩa bóng) Đánh giá một con người, nên quan tâm đến phẩm chất hơn ngoại hình của họ.

`2`. Thân bài: 

`-` Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa như thế nào?

`-` Ở đây có hai hình ảnh được đưa ra so sánh với nhau đó là “gỗ” và “nước sơn”.

`-` Gỗ là vật liệu quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày được con người sử dụng để làm ra nhiều đồ vật khác nhau như bàn, ghế, giường, tủ…

`-`  Những loại gỗ tốt sẽ tạo ra các vật có độ bền cao, sử dụng lâu dài. Những loại gỗ kém chất lượng thì đồ vật làm ra sẽ nhanh bị hư hỏng

`-` Còn "nước sơn” là chất để phủ bên ngoài làm cho vật thêm bóng, thêm đẹp.

`3`. Kết bài:

`-` Tức là câu tục ngữ khẳng định muốn có một đồ vật tốt thì chúng ta cần chú trọng đến chất gỗ làm ra vật liệu chứ không nên để chỉ để ý đến vẻ đẹp của nước sơn bên ngoài.

`-` Tuy nhiên ý nghĩa câu tục ngữ không dừng lại ở đó.

`#``sytam0303`

Mở bài : 

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền đạt, thường gieo vần lưng. Đúng vậy , từ xưa đến nay , tục ngữ luôn là những bài học kinh nghiệm quý giá của ông cha ta truyền lại cho con cháu đời sau về những điều tốt đẹp trong cuộc sống : về cách làm người , cách đối nhân xử thế , lời ăn tiếng nói hằng ngày và đặc biệt là về cách nhìn nhận một con người đúng đắn . Vì thế , ông cha ta đã đúc kết được câu tục ngữ " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn " để khuyên chúng ta điều này 

=> Mở bài theo cách lí luận văn học

Câu hỏi trong lớp Xem thêm