Khi bị nhiễm nặng sán ở trâu bò, người thì bị mắc bệnh gì ? Nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh Giúp tui

2 câu trả lời

Khi bị nhiễm nặng sán ở trâu bò sẽ bị gầy rạc và chậm lớn , còn con người sẽ suy nhược cơ thể, mệt mỏi và xanh xao  

*Biện pháp phòng tránh :

- Thực hiện ăn chín, uống sôi

-Thực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải ...

-Quản lý phân người và phân động vật, không dùng phân tươi để bón rau.

-Sử dụng nước sạch để ăn uống.

-Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.

           Chúc bn hok tốt !            

 

Khi bị nhiễm nặng sán ở trâu bò, người thì bị mắc bệnh gì ?

Thời kỳ mạn tính: xuất hiện từ tháng thứ ba, sán lá trưởng thành xâm nhập vào gan mật và xuất hiện trứng sán trong phân. Bệnh nhân tiếp tục mệt mỏi chán ăn, nhức đầu, thỉnh thoảng nổi mề đay, đi ngoài phân lỏng.

Nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh Giúp

Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

 hay cho mk 5*+ hay nhất nha^_^

Câu hỏi trong lớp Xem thêm