Hãy nêu các nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí

2 câu trả lời

*Ô nhiễm nước:

`-` Nguyên nhân:

`+` Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do:

`·` Hóa chất thải ra từ các nhà máy

`·` Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

`·` Các chất thải nông nghiệp

`+` Ô nhiễm nước biển là do:

`·` Váng dầu

`·` Các chất độc hại bị đưa ra biển

`·` Dân cư tập trung sinh sống ở ven biển rồi vứt rác bừa bãi ra biển

`-` Hậu quả:

`+` Tạo ra thủy triều đỏ, thủy triều đen, gây chết ngạt các sinh vật dưới nước

`+` Thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất

*Ô nhiễm không khí:

`-` Nguyên nhân:

`+` Do khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển

`+` Núi lửa hoạt động phun trào, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy,...

`-` Hậu quả:

`+` Tạo nên những trận mưa a-xít

`+` Làm tăng hiệu ứng nhà kính, khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu bị biến đổi, băng ở hai cực tan ra, mực nước đại dương dâng cao,...

`+` Làm thủng tầng ô-zôn

Trả lời:

Nguyên nhân :

- Ô nhiễm khí bụi nhà máy , khu công nghiệp

- Đô thị hóa

- Khói bụi phương tiện giao thông

- Rò rỉ phóng xạ

- Sự nóng lên toàn cầu

Hậu quả :

- Gây ra các bệnh hô hấp và tiêu hóa cho con người

- Sinh vật dễ bị chết

- Hệ sinh thái bị hủy hoại

Biện pháp :

- Không thải rác bừa bãi

- Hạn chế thải khí thải ra khỏi môi trường

#hlong210410

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước